Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến việc thuê nhà đến sức khỏe tâm lý sinh viên kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Lý thuyết Suzhi tâm lý

Nó tập trung vào một phẩm chất tâm lý mà con người tiếp thu các ảnh hưởng từ bên ngoài dưới dạng tiềm ẩn, ổn định và cơ bản, và phản ánh trong các hành vi thích ứng và sáng tạo. Thứ hai, tính cách được biểu hiện thông qua sự đa dạng của suy nghĩ, cảm xúc và hành vi, trong khi suzhi tâm lý thể hiện qua sự ổn định bên trong, khả năng thích ứng bên ngoài và chức năng sức khỏe. Lý thuyết tương tác giữa con người và môi trường cho thấy tác động của căng thẳng lên cá nhân không chỉ phụ thuộc vào môi trường mà còn phụ thuộc vào đặc điểm của tính cách và nhận thức về căng thẳng.

Các nghiên cứu trước đó đã chứng minh rằng những người có mức độ suzhi tâm lý thấp hơn có nhiều khả năng gặp phải các vấn đề về sức khỏe tâm thần hơn những người có mức độ cao hơn. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa suzhi tâm lý và sức khỏe tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên đã chỉ ra rằng suzhi tâm lý có thể dự đoán một cách đáng kể và tiêu cực về trầm cảm, lo âu xã hội. Wu và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu về tác động của suzhi tâm lý đối với các sự kiện tiêu cực trong cuộc sống như bắt nạt và lo lắng xã hội, và phát hiện ra rằng suzhi tâm lý có thể giảm tác động tiêu cực của các sự kiện tiêu cực trong cuộc sống đối với chứng lo âu xã hội.

Lý thuyết sinh thái xã hội

Mô hình mối quan hệ giữa suzhi tâm lý và sức khỏe tâm thần nhấn mạnh suzhi tâm lý là yếu tố nội sinh quyết định mức độ sức khỏe tâm thần của mỗi cá nhân. Ví dụ, khả năng phục hồi tâm lý đề cập đến khả năng kiên trì của một cá nhân trong hoàn cảnh khó khăn và là hiện thân quan trọng của suzhi tâm lý. Các đặc điểm vật chất và xã hội của khu dân cư giữ then chốt trong việc tạo ra môi trường sống có lợi cho sức khỏe tinh thần của cư dân.

Ví dụ, một khu dân cư có nhiều không gian xanh hơn không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc gặp gỡ hàng xóm và tăng cường sự kết nối xã hội mà còn thúc đẩy sự hài hòa và thư giãn cho cư dân. Ngược lại, một khu dân cư có mức độ gắn kết xã hội cao hơn có thể dễ dàng hơn để đạt được việc xây dựng thêm không gian xanh, do sự đồng thuận và hỗ trợ từ cộng đồng. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc hiểu và đánh giá tác động của môi trường xã hội và vật chất đối với sức khỏe tinh thần của cư dân trong một khu dân cư.

Các nghiên cứu thực nghiệm

Nhìn chung, theo mô hình sinh thái xã hội, có một tương tác phức tạp giữa các yếu tố vật lý và xã hội của môi trường sống. Cùng với đó, các thuộc tính cá nhân của mỗi người cũng ảnh hưởng đến cách họ phản ứng và thích ứng với môi trường này (Stokols, 1992). Theo nghiên cứu của Marcal (2021, 2018) cho thấy rằng tình trạng mất an ninh nhà ở được định nghĩa là thiếu tiền thuê nhà hoặc tiền thế chấp, tăng gấp đôi (chuyển đến ở cùng người khác) bị đuổi ra khỏi nhà hoặc mất ít nhất một đêm vô gia cư - có liên quan đến nguy cơ gia tăng trầm cảm tiếp theo cho đến bốn năm sau.

Với nghiên cứu của Songman Kang, Son Hyelim, BK Song (2023) sự bất bình đẳng về giá nhà đất ở địa phương ngày càng tăng làm tăng khả năng phải khám bệnh và chi tiêu liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm lý. Keene nghiên cứu thấy rằng việc thiếu khả năng tiếp cận nhà cho thuê giá phải chăng này có thể có những tác động đặc biệt đến sức khỏe tâm lý. Owen a đã chỉ ra rằng các đặc điểm nhận thức của khu dân cư có thể là yếu tố quan trọng quyết định tình trạng trầm cảm ở những người tìm kiếm nhà ở xã hội và mức độ hạnh phúc thấp hơn.

Hình 1: Khung phân tích “Căng thẳng về nhà ở và sức khỏe tâm lý của người nhập cư ở thành thị Trung Quốc” - Li and Liu (2018)
Hình 1: Khung phân tích “Căng thẳng về nhà ở và sức khỏe tâm lý của người nhập cư ở thành thị Trung Quốc” - Li and Liu (2018)

Các giả thiết trong nghiên cứu và khung phân tích đề xuất 1 Các giả thuyết nghiên cứu

    Kết quả là, người dân luôn trong tình trạng báo động hơn là thoải mái, bởi vì họ phải tăng cường cảnh giác với những thói quen và lịch trình của những người khác (Campagna, 2016; Hartig, Johansson, & Kylin, 2003). Việc cung cấp một môi trường sống đủ thuận lợi và thoải mái có thể đóng góp tích cực đối với tâm lý và trạng thái tinh thần của người thuê. Điều này có thể bao gồm nhận thức về các hành vi bạo lực như cảm giác không an toàn, xung đột xã hội, tội phạm, hoặc các sự kiện liên quan đến an ninh và trật tự (Mair và cộng sự, 2010).

    Nhận thức về môi trường khu phố là không an toàn, bạo lực hoặc mất trật tự cao có thể làm tăng cảm giác đau khổ, cả trực tiếp và gián tiếp, thông qua việc gia tăng cảm giác bất lực và sợ hãi (Perkins và Taylor, 1996; Ross và Jang, 2000). Ví dụ, mật độ các mối quan hệ xã hội trong một khu dân cư và mức độ trao đổi qua lại cũng như sự gắn kết xã hội giữa những người hàng xóm có thể ảnh hưởng đến cảm giác an toàn của cư dân và chống lại các tín hiệu căng thẳng trong môi trường khu dân cư của họ (Kazansky và cộng sự, 2005; Aneshensel và Sucoff, 1996; Finfgeld-Connett, 2005). Từ các khái niệm chính, các nghiên cứu thực nghiệm trên, nhóm tác giả tiến hành xây dựng mô hình phân tích bao gồm biến nghiên cứu chính là “sức khoẻ tâm lý và 5 biến kiểm soát là “gánh nặng chi phí thuê”, “dân số đông đúc”, “cơ sở vật chất”, “nhận thức bạo lực”, “sự gắn kết xã hội”.

    Hình 2: Khung phân tích cho nghiên cứu
    Hình 2: Khung phân tích cho nghiên cứu

    DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Dữ liệu nghiên cứu .1 Loại dữ liệu
      • Phương pháp nghiên cứu .1 Quy trình nghiên cứu

        Công cụ thu thập số liệu là bằng câu hỏi khảo sát được soạn thảo với sự hỗ trợ của công cụ Google Forms, khảo sát thông qua gửi đường link trực tiếp đến người tham gia. - Hồi quy để kiểm định mô hình giả thuyết, xem xét chiều hướng cũng như cường độ tác động của từng biến động lập tới biến phụ thuộc bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary Les Square). - Sử dụng kiểm định t-test và ANOVA để xem xét có tồn tại sự khác biệt giữa các biến ảnh hướng đến sức khỏe tâm lí của sinh viên Đại học Kinh tế TP HCM.

        Chúng tôi tiến hành xác định các biến và xây dựng 5 thang đo dựa trên các thang đo gốc từ nghiên cứu đi trước là nghiên cứu “Housing stress and mental health of migrant populations in urban China” của Jie Lia, Zhilin Liu (2018) và “Neighborhood stressors. Cụ thể hơn, chúng tôi đã xây dựng 5 thang đo để khảo sát và nghiên cứu bao gồm: 6 mục hỏi thang đo về vấn đề tâm lý sức khoẻ và 5 mục hỏi thang đo vấn đề về chỗ ở; 5 mục hỏi thang đo liên quan đến nhận thức bạo lực, 5 mục hỏi thang đo liên quan đến sự gắn kết xã hội. Để đảm bảo tính phù hợp với thị trường Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành dịch thuật bảng câu hỏi theo phương pháp chuyên gia và điều chỉnh thang Likert 5 mức độ để đo lường các biến quan sát, tránh sự nhầm lẫn giữa các lựa chọn.

        Theo Li and Liu (2018), đưa ra thang đo cho biến Gánh nặng chi phí nhà ở được đo lường thông qua việc xem xét liệu tỷ lệ chi phí nhà ở hàng tháng (bao gồm cả tiền thuê và. Đối với mẫu dữ liệu của nghiên cứu định lượng sơ bộ thu thập được, chúng tôi tiến hành đánh 24 giá độ tin cậy của thang đo thông quan hệ số tin cậy Cronbach's Alpha, tiếp đến việc phân tích giá trị của thang đo tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA).

        Bảng 1: Thang đo nhận thức bạo lực
        Bảng 1: Thang đo nhận thức bạo lực

        BẢN THẢO PHIẾU KHẢO SÁT

        KHẢO SÁT CHÍNH

          Anh/Chị vui lòng đọc các phát biểu/câu hỏi dưới đây và đưa ra câu trả lời của Anh/Chị một cách khách quan nhất. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu sau. Trong vòng 30 ngày qua, bạn cảm thấy mọi thứ đều là một nỗ lực khó khăn.

          Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ về các phát biểu sau liên quan đến Nhận thức bạo lực. Có một vụ đánh nhau nào đó trong khu phố của bạn mà người ta sử dụng vũ khí. Có vụ tấn công tình dục hoặc cưỡng hiếp nào ở khu vực lân cận của bạn.