MỤC LỤC
Nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính của sinh viên khoa kinh tế trường Đại học Tây Nguyên. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên.
Theo một cuộc khảo sát nhỏ tại Hà Nội, trên 75% sinh viên không biết quản lý tài chính cá nhân là gì, số ít người quan tâm thì lại đang khủng hoảng về tài chớnh. Bờn cạnh đú, trờn 90% số sinh viờn khảo sỏt khụng nắm rừ cỏc khoản chi tiêu trong tháng và họ cũng không có các khoản tiết kiệm để phòng ngừa rủi to trong tình huống khẩn cấp. Họ có thể có những khoản tiết kiệm, cũng như các khoản đầu tư khác, nhưng lại chưa có kế hoạch chi tiêu cụ thể và chưa xác định được mức độ rủi ro.
Thu thập số liệu thứ cấp: những số liệu đã qua xử lý, từ sách, báo, trang web hỗ trợ cho việc tìm kiếm thông tin và và những báo cáo đã nghiên cứu trước đó có liên quan đến việc quản lí tài chính của sinh viên. Bên cạnh đó thu thập thông tin chung, cơ bản về cách quản lí, sử dụng tài chính của sinh viên thông qua các khảo sát của sinh viên khoa kinh tế trường Đại học Tây Nguyên. Sau quá trình thu thập số liệu nghiên cứu thì vấn đề quan trọng là phải sắp xếp, trình bày, xử lý những số liệu đó như thế nào để khai thác hiêu quả những số liệu thực tế đó, rút ra được những nhận xét kết luận khoa học, khách quan đối với vấn đề nghiên cứu.Nhằm đánh giá kỹ năng quản lý tài Chính cá nhân của sinh viên Đại học Tây Nguyên so với các nhân tố: Phong cách tài chính, Nhận thức về quản lý tài chính cá nhân, Môi trường gia đình, Môi trường sống và học tập, Thái độ đối với kỹ năng quản lý tài chính cá nhân.
+ Yếu tố thái độ đối với kỹ năng quản lý tài chính có ảnh hưởng thuận chiều đến kỹ năng quản lý tài chính của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên. Phương pháp thống kê mô tả: mô tả thực trạng chi tiêu quản lí tài chính của sinh viên hiện nay trên cơ sở số liệu đã được sử dụng trong quá trình phân tích. Là phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đặc trưng nghiên cứu.
Phương pháp thống kê so sánh: là phương pháp phân tích các chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối so sánh chúng với nhau nhằm tìm ra quy luật chung của sự vật, hiện tượng. So sánh thu nhập, chi tiêu, nhận thức quản lý tài chính của sinh viên qua các tháng làm cơ sở để đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính. Trong phương pháp này, những thông tin quan trọng liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu của nghiên cứu khoa học sẽ được lựa chọn và lưu lại.
Phương pháp này được tổng hợp từ quá trình học và gom lại những kết quả từ những nghiên cứu khoa học trước từ đó làm nền tảng cho nghiên cứu khoa học đang thực hiện. Phương pháp chuyên gia: người nghiên cứu sẽ xin ý kiến, đánh giá, nhận xét của những người hiểu biết sâu rộng về đối tượng nghiên cứu là sinh viên của khoa Kinh tế để tìm hiểu và phát triển nghiên cứu khoa học, ghi chép các nhận định đánh giá vấn đề quản lý tài chính của sinh viên – là cơ sở để bổ sung chỉnh sửa cho vấn đề nghiên cứu.
Từ bảng mô tả trên ta có thể thấy tổng số sinh viên tham gia khảo sát là 135 sinh viên. Số sinh viên học năm 2 tham gia đông nhất chiếm 49,6% và gần bằng một nửa tổng số sinh viên các năm học tham gia khảo sát.
Biểu đồ 2.8: Bạn đã từng có suy nghĩ sẽ chi tiêu hết thu nhập của mình để hài lòng với hiện tại mà không quan tâm nhiều đến tương lai?. Các bạn sinh viên muốn kiểm soát chi tiêu của mình (bảng 2.7) nhưng chưa thực sự làm được vì sinh viên vẫn tiêu các khoản tiền của hiện tại mà không nghĩ nhiều đến tương lai. Theo nhìn nhận của người làm khảo sát thì 47,8% sinh viên thỉnh thoảng sẽ suy nghĩ nhiều về việc mua món đồ mà bản thân yêu thích, còn 42,5% lúc nào cũng suy nghĩ về việc mua thứ gì và trong đó 9,7% có suy nghĩ thoải trong việc này (biểu đồ 2.9).
Có rất nhiều bạn muốn tiết kiệm nhưng không thực hiện được vì những lí do sau: không biết chi tiêu một cách hợp lí chiếm 40%; không tuân thủ theo kế hoạch chiếm 41,5%; và còn lại không muốn tiết kiệm vì thấy không thoải mái chiếm 14,8% (biểu đồ 2.13). Nhưng khi dư giả thì 47,8% người sẽ dùng luôn số tiền này để mua vài thứ mình muốn chiếm gần một nửa số người làm khảo sát (biểu đồ 2.14). Trong một số trường hợp khẩn cấp khi các bạn không có quỹ dự phòng có 71,9% người đã từng phải vay mượn người khác dù mình là người không thích mắc nợ (biểu đồ 2.15).
Qua đó, ta có thể nhìn thấy cách tiêu sài và tiết kiệm của mỗi người là mỗi khác và cách thanh toán bằng thẻ tín dụng không được sinh viên ưa chuộng bằng thanh toán bằng tiền mặt. Những việc làm thêm cho sinh viên trong thành phố có rất nhiều nhưng vẫn không thể giúp sinh viên có thể kiếm thêm thu nhập cho mình. Kết quả từ bảng khảo sát cho thấy có 27,2% sinh viên (bảng 2.20) được chu cấp hàng tháng là 2 triệu đồng là chiếm số phần trăm cao nhất, cho thấy đa số sinh viên chỉ được chu cấp 2 triệu đồng hàng tháng.
Có 16,8% sinh viên không được chu cấp tiền hàng tháng cho thấy các bạn sinh viên này có thể tự lập sớm và kiếm được thu nhập để chi tiêu hàng tháng. Và việc phụ khuynh khuyến khích sinh viên đi làm thêm từ sớm giúp các bạn tích lũy kinh nghiệm để có nhiều kinh nghiệm cho công việc sau này. Có 34,1% sinh viên (biểu đồ 2.26) thỉnh thoảng mới cần phải cân nhắc quản lí chi tiêu chứng tỏ các bạn đã có thể kiểm soát tốt chi tiêu của mình.
Phần còn lại là các sinh viên không bị ảnh hưởng bởi tài chính, điều đó cho thấy có thể các bạn đã có thể kiếm được thu nhập và không bị phụ thuộc vào tài chính hoặc được phụ huynh chu cấp quá đầy đủ. Phần còn lại là 35,8% sinh viên lựa chọn không đồng ý và 1,5% sinh viên có lựa chọn khác, có thể các sinh viên chưa có sự tin tưởng vào các ngân hàng và có sự đầu tư vào các lựa chọn khác như đầu tư số học. Điều đó cho thấy việc tiết kiệm rất quan trọng với sinh viên trong việc quản lí tài chính và cần phải sắp xếp lại các mức độ chi tiêu hợp lí để giúp quản lí chi tiêu tốt hơn.
Phần còn lại là những sinh viên lựa chọn không cần phải sắp xếp mức độ chi tiêu cần thiết và cảm thấy tiết kiệm không quan trọng, như vậy sinh viên sẽ khó có thể kiểm soát được mức chi tiêu hàng tháng.
- Sinh viên thiếu kiến thức về tài chính dẫn đến quản lí tài chính không hợp lý. - Sinh viên dùng những khoản tiền của tương lai dẫn đến không đủ tiền cho những việc đột xuất.
Sinh viên chủ yếu không biết quản lý tài chính là gì và họ cũng không quan tâm nhiều đến kế hoạch trong tương lai. Biết được tính cấp thiết của vấn đề quản lý tài chính cho sinh viên, chúng em đó đưa ra cỏc mục tiờu nghiờn cứu rừ ràng, đối tượng nghiờn cứu là sinh viờn Khoa Kinh Tế, trường Đại học Tây Nguyên. Với các cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng em đã đưa ra tình hình nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài.
Để đạt mục tiêu nghiên cứu, chúng em đã khảo sát bằng phiếu khảo sát cho sinh viên Khoa Kinh Tế, trường Đại học Tây Nguyên và đã sử các phương pháp thống kê so sánh và thống kê mô tả cho việc xác định được thực trạng quản lý tài chính của sinh viên.