Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng giai đoạn 2018 - 2020

MỤC LỤC

Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định

 Bộ phận thứ nhất tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao và được tích luỹ lại thành quỹ khấu hao, sau khi sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ, quỹ khấu hao này sẽ được sử dụng để tái sản xuất TSCĐ nhằm duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp. - Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí về bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả, mua bản quyền tác giả, nhận chuyển giao công nghệ,.

Vai trò của vốn cố định

Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm sao để tăng năng suất lao động, tạo ra được sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, nhằm chiếm lĩnh thị trường. Do vậy trong quá trình huy động vốn cho doanh nghiệp bằng cách phát trái phiếu hay cổ phiếu, mức độ tin cậy của các nhà đầu tư chịu ảnh hưởng khá lớn từ lượng tài sản mà công ty hiện có và hàm lượng công nghệ có trong tài sản cố định của công ty.

Sử dụng vốn cố định trong công ty .1 Hoạch định nhu cầu vốn cố định

Nguồn huy động cho nhu cầu vốn cố định

    Tuy nhiên, việc phát hành cổ phiếu thêm trong quá trình hoạt động đòi hỏi các nhà quản lý tài chính phải cực kỳ thận trọng và tỉ mỉ trong việc đánh giá các nhân tố có liên quan như: uy tín của công ty, lãi suất thị trường, mức lạm phát, tỷ lệ cổ tức, tình hình tài chính công ty gần đây. Mỗi doanh nghiệp dưới các hình thức khác nhau tùy theo quy định của luật pháp mà có thể vay vốn từ các đối tượng sau: Nhà nước, ngân hàng, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội dân cư trong và ngoài nước dưới các hình thức như tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, vốn chiếm dụng, phát hành các loại chứng khoán của doanh nghiệp với các kỳ hạn khác nhau.

    Hiệu quả sử dụng vốn cố định

    Khái niệm và đặc điểm hiệu quả sử dụng vốn vố định

    TSCĐ được sử dụng có hiệu quả làm cho khối lượng sản phẩm tạo ra tăng lên, chất lượng sản phẩm cũng tăng do máy móc thiết bị có công nghệ hiện đại, sản phẩm nhiều chủng loại đa dạng, phong phú đồng thời chi phí của doanh nghiệp cũng giảm và như vậy tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ có ý nghĩa quan trọng không những giúp cho doanh nghiệp tăng được lợi nhuận (là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp) mà còn giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn cố định, tăng sức mạnh tài chính, giúp doanh nghiệp đổi mới, trang bị thêm nhiều TSCĐ hiện đại hơn phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.

    Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Quản lý vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng trong quản lý

    Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Như phần trên đã trình bày tài sản cố định là hình thái biểu hiện bằng hiện

    •Hiệu suất sử dụng vốn cố định: được đo bằng tỷ lệ giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ và số vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ. •Hiệu quả sử dụng vốn cố định: được đo lường bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận thu được trong kỳ và số vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ.

    Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

    Nhân tố chủ quan

    - Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất kinh doanh: Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất kinh doanh tác động đến một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ như hệ số đổi mới máy móc thiết bị, hệ số sử dụng về thời gian công suất. Nếu trình độ quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp tốt thì TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng cho mục đích gì và sử dụng ra sao đã có sự nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và trong quá trình sản xuất kinh doanh tình hình sử dụng TSCĐ luôn được theo dừi một cỏch thường xuyờn và cú những thay đổi kịp thời để trỏnh lóng phớ.

    Nhân tố khách quan

    Bên cạnh những nhân tố trên còn có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng TSCĐ mà được coi là những nhân tố bất khả kháng như thiên tai, dịch hoạ,..Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời là hoàn toàn không thể biết trước, chỉ có thể dự phòng trước nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng mà thôi. Thông tin mang lại từ việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định góp phần giúp công ty nâng cao khả năng khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, tăng nhanh tốc độ hoạt động của công ty nhằm đem lại cho công ty lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội.

    PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG

    Giới thiệu chung về công ty Cao Su Đà Nẵng .1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

      Sản xuất được nhiều mặt hàng, sản phẩm của Công ty Cao Su Đà Nẵng gồm: săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ô tô và các mặt hàng cao su kỹ thuật luôn có uy tín với khách hàng nhiều năm trên thị trường, đặc biệt là lốp ô tô mới, lốp ô tô đắp. Huy chương vàng tại Hội chợ triển lãm kinh tế kỹ thuật toàm quốc và được nhận chứng chỉ ISO 9001 là minh chứng hùng hồn về chất lượng sản phẩm của Công ty sau sáu năm liền ( 2011 – 2016 ) Công ty được Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tặng danh hiệu “ Top những đơn vị có doanh thu và lợi nhuận cao nhất Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.”.

      Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018-2020 của Công ty
      Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018-2020 của Công ty

      Phân tích tình hình tài chính của Công ty cao su Đà Nẵng .1 Phân tích tài sản – nguồn vốn

        Cụ thể Tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh 143,105 triệu đồng gấp 3 lần so với năm 2019, do tiền và các khoản tương đương tiền có tính thanh khoản cao, công ty tăng quy mô tiền để tăng khả năng thanh toán đối với nhà cung ứng nguyên vật liệu nhằm nâng cao uy tín của công ty đồng thời giúp công ty chủ động hơn đối với những thay đổi bất thường trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tóm lại, qua phân tích tình hình biến động của tài sản ta nhận thấy Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có tỷ trọng tài sản dài hạn tương đối hợp lý nhất là TSCD của công ty, điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng tới việc mua sắm cải tạo TSCD để mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm.

        Bảng 2.2 Tài sản của Công ty cao su Đà Nẵng giai đoạn 2018 – 2020
        Bảng 2.2 Tài sản của Công ty cao su Đà Nẵng giai đoạn 2018 – 2020

        Phân tích vốn cố định của công ty .1 Phân tích tổng quan về vốn cố định

          Cụ thể bao gồm các khoản mục: chi phí tiền thuê đất xây dựng Nhà máy sản xuất lốp Radial; chi phí tiền thuê đất xây dựng Xí nghiệp săm lốp xe đạp, xe máy, chi phí tiền thuê đất mở rộng mặt bằng Công ty, chi phí thuê đất tại Khu công nghiệp Liên Chiểu, Chi phí nâng cao chất lượng lốp Radial và các chi phí khác. Tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao của từng tài sản cố định hàng năm là không đổi chi phí khấu hao phân bổ vào giá thành sản xuất là tương đối ổn định, việc tính toán đơn giản, dễ làm, giúp tổng hợp hao mòn lũy kế, hỗ trợ cho TSCD kịp thời, tránh hao mòn và bổ sung đổi mới TSCD.

          1.Nguyên giá TSCĐ hữu hình 3.195.286 3.212.874 3.224.664 17.588 0.55% 11.790 0.37%
          1.Nguyên giá TSCĐ hữu hình 3.195.286 3.212.874 3.224.664 17.588 0.55% 11.790 0.37%

          Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty

            Nhìn bảng trên ta có thể thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của công công ty đều rất lớn, cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty là rất tốt, mặc dù trong năm 2020 vừa qua nền kinh tế Việt Nam gặp phải ảnh hưởng bởi dịch Covid – 19 và thiên tai bão lụt nhưng doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh vẫn ổn định. Năm 2018 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 2,34 lần cho thấy cứ một đồng vốn cố định có thể đảm bảo tạo ra được 2,34 đồng doanh thu, có thể thấy công ty đã sử dụng vốn cố định một cách hợp lí, hiệu quả, đem lại nhiều doanh thu cho công ty.

            Bảng 2.10 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ
            Bảng 2.10 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ

            Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty

            • Việt Nam trải qua 02 đợt lây lan dịch Covid-19, đặc biệt là lần lây nhiễm trong cộng đồng lần 2 vào cuối tháng 7/2020 mà Đà Nẵng là tâm dịch, thành phố phải thực hiện giãn cách xã hội làm cho hoạt động sản xuất của công ty phải dừng nửa tháng 8/2020, hoạt động bán hàng nội địa bị ảnh hưởng do công tác vận chuyển bị hạn chế làm cho doanh thu tiêu thụ nội địa giảm. • Do kim ngạch xuất khẩu lốp ôtô từ Việt Nam vào Mỹ trong năm 2019 tăng đột biến nên ngày 13/5/2020 Bộ thương mại Hoa Kỳ đã chính thức tiến hành điều tra việc bán phá giá lốp ôtô tải nhẹ và lốp xe du lịch có xuất xứ tại Việt Nam, sau đó sẽ đến lốp ôtô tải nặng… đây cũng là một thách thức cho các doanh nghiệp sản xuất săm lốp ôtô tại Việt Nam trong đó có DRC.

            KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY

            Định hướng hoạt động của Công ty cao su Đà Nẵng .1 Phương hướng hoạt động của Công ty cao su Đà Nẵng

              Nhận định năm 2021 còn nhiều khó khăn và thách thức bởi tình hình dịch bệnh Covid – 19 vẫn chưa hoàn toàn được kiểm soát, luật thuế chống bán phá giá sản phẩm săm lốp Trung Quốc của chính phủ Brazil hết hiệu lực vào tháng 5/2020, trong khi đó thông tin về việc gia hạn đối với quy định này còn khá mơ hồ, do đó DRC có thể sẽ chịu rủi ro cạnh tranh với săn lốp Trung Quốc ở thị trường Brazil trong thời gian tới. Phần dự báo tài chính năm 2021 của Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng sử dụng phương pháp dự báo tài chính theo phần trăm doanh thu, căn cứ vào tỉ lệ tăng trưởng doanh thutrong các kỳ trước, cùng với việc phân tích ngành nghề kinh doanh và chiến lược cạnh tranh cua công ty đặt ra trong bối cảnh kinh tế.

              Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty .1 Tăng cường công tác mở rộng thị trường là giải pháp cơ bản nâng cao

                Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra tiềm năng của con người thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe về thể lực và tinh thần, khai thác tối đa tiềm năng đó trong các hoạt động thông qua việc tuyển dụng, sử dụng, tạo điều kiện về môi trường làm việc, môi trường văn hóa, xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc của con người, để họ mang hết sức mình hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Thông qua hình thức đào tạo, trình độ tay nghề của công nhân sẽ được tăng lên đáng kể, đảm bảo cho công ty có thể sử dụng các loại máy móc thiết bị công nghệ hiện đại đòi hỏi kỹ thuật cao như hiện nay, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nâng cao chất lượng và tiến độ sản xuất, giảm chi phí hao mòn và sửa chữa máy móc thiết bị và các phương tiện sản xuất khác, tăng lợi nhuận cho công ty và thu nhập cho người lao động.

                NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

                NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN