MỤC LỤC
Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao. Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công việc của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường. Tham gia đánh giá, xếp loại, xét danh hiệu thi đua của các thành viên trong tổ theo luật định.
Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về chất lượng và hiệu quả công tác của tổ.
CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN 1.KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY
30 Kiểm tra, quan sát, xử lý, đánh giá chất lượng bữa chiều của trẻ và quy trình tổ chức bữa chiều của giáo viên các lớp khối nhà trẻ. 16h-17h30 Bao quát chung quy trình trả trẻ của các giáo viên, năm bắt tình hình các vấn đề vướng mắc để giải quyết kịp thời thỏa đáng, giải quyết các ý kiến của phụ huynh. - Quan sát và động viên trẻ ăn, thỉnh thoảng xúc cho trẻ ăn để trẻ hết xuất với trẻ ăn yếu, ăn.
- Quan sát và động viên trẻ ăn, thỉnh thoảng xúc cho trẻ ăn để trẻ hết xuất với trẻ ăn yếu, ăn chậm. - Quan sát và động viên trẻ ăn, thỉnh thoảng xúc cho trẻ ăn để trẻ hết xuất với trẻ ăn yếu, ăn chậm. - Trực vệ sinh - Quản trẻ và tổ chức cho trẻ hoạt động chiều + Ôn luyện, củng cố, làm quen kỹ năng mới, tổ chức thực hành kĩ năng vệ sinh, dọn dẹp phòng lớp.
- Giới thiệu thực đơn, giáo dục dinh dưỡng, động viên trẻ hứng thú vào bữa ăn. - Theo dừi để sửa tư thế nằm cho trẻ, kéo chăn, kéo quần áo khi trẻ hở bụng, hở lưng. - Theo dừi để sửa tư thế nằm cho trẻ, kéo chăn, kéo quần áo khi trẻ hở bụng, hở lưng.
- Theo dừi để sửa tư thế nằm cho trẻ, kéo chăn, kéo quần áo khi trẻ hở bụng, hở lưng. - Giới thiệu thực đơn, giáo dục dinh dưỡng, động viên trẻ hứng thú vào bữa ăn - Chia ăn ( Phối hợp với cô số 3). Ôn luyện, củng cố, làm quen kỹ năng mới, tổ chức thực hành kĩ năng vệ sinh, dọn dẹp phòng lớp….
- Quản trẻ và hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn, xếp trẻ suy dinh dưỡng, ăn chậm, trẻ chưa xúc thạo ngồi bàn riêng gần chỗ cô đi lại. - Chuẩn bị giường, chiếu, chăn gối đủ cho trẻ nằm (Mùa hè mở quạt, điều hòa để nhiệt độ đủ mát; Mùa đông điều hòa ấm). - Theo dừi để sửa tư thế nằm cho trẻ, kộo chăn, kéo quần áo khi trẻ hở bụng, hở lưng.
- Theo dừi để sửa tư thế nằm cho trẻ, kộo chăn, kéo quần áo khi trẻ hở bụng, hở lưng. Chia ăn: Theo định xuất (cái, quả, cốc …) Bao quát trẻ ăn, khuyến khích động viên trẻ ăn hết xuất. - Quản trẻ và hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn, xếp trẻ suy dinh dưỡng, ăn chậm, trẻ chưa xúc thạo ngồi bàn riêng gần chỗ cô đi lại.
- Tổ chức cho trẻ hoạt động chiều (Ôn luyện, củng cố, làm quen kỹ năng mới).
BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN TRONG LỚP MẪU GIÁO
+ Kết hợp dạy chương trình truyền thống với chương trình giáo dục sớm, để trẻ đạt được phát triển toàn diện, phát triển tối đa 2 bán cầu não bằng các cho trẻ hoạt động nhiều bằng 2 bàn tay(cơ tinh),hoạt động nhiều trong ngày với các chương trình học cụ thể 1 tháng , chú trọng dạy kỹ năng sống mọi lúc mọi nơi cho trẻ để trẻ tự tin, tự lập, kỷ luật , trật tự trong cuộc sống.Quan trọng nhất là giáo viên thực sự yêu thương, tôn trọng trẻ để trẻ thật sự hạnh phúc. + Khoản đóng góp của nhà trường - Đưa Ph lên thăm lớp - Giới thiệu giáo viên với PH. - Giới thiệu đồ dùng, giáo cụ (có thể chỉ và nói qua tác dụng, phương pháp của vài giáo cụ mà trường đang áp dụng dạy trẻ).
+ Cung cấp cho PH số điện thoại của cô Quản lý, giáo viên trong lớp, văn phòng + Trò truyện trao đổi với PH về trẻ, về quan điểm của trường. - Bố trí một giáo viên trong lớp trong buổi đầu chăm sóc, quan tâm đặc biệt, dẫn dắt trẻ - Bố trí thêm giáo viên vào lớp đó hỗ trợ (nếu cần). - Khi trẻ được đón về trao đổi trực tiếp với PH về : +Tthực tế ăn ở trường của trẻ như thế nào + Trẻ ngủ ở trường như thế nào.
- Đưa ra những việc hợp lý và chưa hợp lý của gia đình với trẻ để thay đổi cho phù hợp với trẻ để trẻ dể thích nghi hơn. / Cách tiếp xúc với trẻ như vậy đã phù hợp với tính cách của trẻ chưa ./ Cách cho trẻ ăn như vậy có hợp với trẻ trong những ngày đầu không ./Cách cho trẻ ngủ đã họp lý chưa. Chú ý : mục tiêu của ngày đầu tiên: tạo được niềm tin, tạo cảm giác an toàn cho trẻ khi tiếp xúc với quản lý, nhân viên và quan trọng là giáo viên.
+ chủ động tiếp xúc trẻ, trò truyện với trẻ để làm quen với trẻ, tôn trọng ý kiến của trẻ + trao đổi với PH về trẻ. + Nhận sự bàn giao của cô quản lý về trẻ + Trấn an PH bằng kinh nghiệm của mình + Thuyết phục trẻ lên lớp. /Đối với trẻ lớn: Trò tuyện với trẻ về lý do về sự vắng mặt của mẹ, và thống nhất với trẻ về hướng giải quyết giúp trẻ yên tâm.
/Đối với trẻ nhỏ: Ôm trẻ vào lòng, nói lời âu yếm trò chuyện thật nhiều để trẻ không tập trung vào việc vắng mặt bố mẹ. / Đối với trẻ nhỏ: bế trẻ ôm trẻ, ru trẻ đến khi trẻ ngủ + Trong lỳc ngủ phải theo dừi giấc ngủ chủa trẻ. / Cách tiếp xúc với trẻ như vậy đã phù hợp với tính cách của trẻ chưa ./ cách cho trẻ ăn như vậy có hợp với trẻ trong những ngày đầu không ./Cách cho trẻ ngủ đã họp lý chưa.
Chú ý : mục tiêu của ngày đầu tiên: tạo được niềm tin, tạo cảm giác an toàn cho trẻ khi tiếp xúc với quản lý, nhân viên và quan trọng là giáo viên.
Giáo viên ở lớp - 7h00
Nếu có sai sót thì gửi lại cho giáo viên soạn (có chú thích, hướng dẫn cụ thể về lỗi sai) + Ngày 18 – Ngày 20: Giáo viên nhận lại và sửa lỗi sai-> Gửi cho tổ trưởng chuyên môn + Ngày 21: Tổ trưởng chuyên môn duyệt và gửi lại cho quản lý.
2.A .Tiền hành hoạt động ngoài trời ở trường hoặc gần trường ( sân chung cư) + Giáo viên, nhân viên tổ chức hoạt dộng có mặt đầy đủ. / cho trẻ cất dép hoặc hướng dẫn trẻ (đối với lớp bé) cất dép rồi lên lớp 2.B.Tiến hành hoạt động ngoài trời ở xa - phương tiện đi bằng ô tô. - Đối với những nội dung chi với mức chi lớn yêu cầu giáo viên, nhân viên viết phiếu duyệt chi trước 1 tuần để xem xét, đánh giá mức độ cần thiết, thiết thực của nội dung cần duyệt chi đó.
- Đối với những nội dung duyệt chi phát sinh: Trang thiết bị, đồ dùng dạy học, các nguyên vật liệu trang trí theo chủ đề sự kiện phải có kế hoạch trước 1 tuần, ước tính số tiền cần duyệt. + Đối với nội dung cần duyệt chi phục vụ hoạt động thực hành cuộc sống: Giáo viên cần nắm được lịch hoạt động, ghi phiếu duyệt chi rừ ràng gửi BGH trước 1 ngày. - Đối với những nội dung cần duyệt chi định kì (Đã có kế hoạch của Nhà trường) như: Tổ chức sinh nhật cho giáo viên, nhân viên.
Căn cứ vào kế hoạch hoạt động ngoại khóa thường kì của Trường Mầm non VUP Căn cứ vào điều kiện thực tế và chương trình học theo chủ đề của trẻ. - Theo dừi thời tiết, nắm được tỡnh hỡnh thời tiết khu vực - Khảo sát, chọn địa điểm để tổ chức hoạt động ngoại khóa - Chọn thời gian tổ chức hợp lý. - Lựa chọn độ tuổi phù hợp với địa điểm, thời gian tổ chức ngoại khóa (nửa ngày, một ngày) - Lên nội dung chuẩn bị đồ chu đáo, chi tiết đối với trẻ và giáo viên.
- Lên kế hoạch hoạt động cụ thể chi tiết: Khung giờ đi, giờ về, phân công giáo viên, tổ chức các hoạt động vui chơi tập thể, cá nhân, chụp ảnh kỉ niệm…. - Giáo viên tổ chức các trò chơi, hát, đọc thơ cho trẻ tham gia khi ngồi trên xe - Khi xe dừng đỗ tại điểm hoạt động, giáo viên hỗ trợ trẻ xuống xe, điểm danh trẻ. - Khi hết giờ hoạt động, giáo viên cho trẻ di chuyển ra khu vực để xe, điểm danh trẻ, hỗ trợ trẻ lên xe, quan tâm chú ý sức khỏe trẻ.
- Khi xe về đến khu vực trường, giáo viên hỗ trợ trẻ xuống xe, điểm danh, cho trẻ di chuyển về lớp rửa mặt, chân tay, vệ sinh và tổ chức giờ ăn trưa cho trẻ. - Giáo viên tổ chức giờ ngủ cho trẻ (Có thể cho trẻ dậy muộn hơn 30 phút so với giờ quy định) - Đăng tải các hoạt động của trẻ lên trang Page của Trường. + Bộ phận giáo viên, nhân viên tạp vụ tiến hành tổng vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học sạch , sắp xếp khoa học, kiểm tra lại sổ theo dừi sức khỏe trẻ nếu thiếu bổ xung ngay.