Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Lạng Sơn

MỤC LỤC

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 1 Cách tiếp cận

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả d iến đạt được

- Phõn tớch, làm rừ thực trạng chất lượng cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực trong cụng ty trong thời gian vừa qua. Từ đó đánh giá những kết quả đã đạt được, những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân. - Nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực cho công ty.

Cấu trúc của luận văn

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY

Giới thiệu hái quát về Công ty hai thác thủy lợi Lạng Sơn .1 Quá trình hình thành và phát triển

(Ng ồn : Phòng Tài chính – Kế toán) Qua bảng thống kê tài sản trên ta thấy năng lực tài chính của Công ty được nâng cao qua các năm, Công ty luôn bảo toàn và phát triển nguồn vốn, đảm bảo các chỉ tiêu tài chính ở mức an toàn, việc chấp hành chế độ kế toán, chấp hành các quy định của nhà nước luôn được thực hiện nghiêm túc và được kiểm toán Báo cáo tài chính hàng năm. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo mô hình: Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;. Bộ máy tổ chức quản lý và điều hành của Công ty:. a)Chủ tịch công ty. d)Các phòng ban chức năng, các đơn vị phụ thuộc gồm 12 Xí nghiệp là Chi nhánh của Công ty. Chủ tịch công ty nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại công ty theo quy định của Luật Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; có quyền nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan. Quyết định của Chủ tịch công ty về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty có giá trị pháp lý kể từ ngày được chủ sở hữu công ty phê duyệt, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.

+ Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, điều động, luân chuyển và quyết định mức lương, khen thưởng, kỷ luật đối với Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng công ty sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Chủ sở hữu công ty. + Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý và các báo cáo khác trước khi trình chủ sở hữu công ty hoặc cơ quan nhà nước có liên quan, trình chủ sở hữu công ty báo cáo thẩm định. + Quyết định bổ nhiệm, thuê, miễn nhiệm, cách chức, chấm dứt hợp đồng đối với các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Chủ tịch công ty, sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Chủ tịch công ty.

+ Thực hiện các công việc về tư vấn xây dựng: lập báo cáo đầu tư, dự án khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán, giám sát các công trình xây dựng, thủy lợi, thủy điện nhỏ, nước sinh hoạt nông thôn. + Theo dừi, hướng dẫn, kiểm tra cỏc đơn vị trực thuộc cụng ty thực hiện cỏc chế độ của Nhà nước về kế toán tài chính nhất là hạch toán kế toán và báo cáo tài chính, cũng như các quy định về quy chế tài chính, các quỹ của công ty. + Giám sát việc thực hiện hợp đồng về khảo sát, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật và dự toán công trình theo quy định, thực hiện nhiệm vụ trực tiếp giám sát thi công xây dựng công trình theo đúng hồ sơ thiết kế và và tiêu chuẩn kỹ thuật được phê duyệt, đảm bảo theo các quy định về quản lý chất lượng công trình do Nhà nước ban hành.

+ Quản lý chặt chẽ về khối lượng, chất lượng tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn và vệ sinh môi trường công trình xây dựng theo quy định, nghiệm thu khối lượng, giá trị công trình thực hiện kịp thời đúng thời gian quy định để bàn giao công trình đưa vào sử dụng có hiệu quả. + Đơn vị phụ thuộc công ty được ủy quyền ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện theo các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức và nhân sự theo phân công, phân cấp của Công ty quy định, hoặc quy chế của đơn vị phụ thuộc do Tổng giám đốc xây dựng và trình Chủ tịch công ty phê duyệt. Cơ cấu nhân lực là yếu tố không thể thiếu khi xem xét đến chất lượng NNL, cơ cấu nhân lực thể hiện trên các phương diện khác nhau và phải đảm bảo tính hợp lý thông qua: số lượng, trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi, theo lĩnh vực công tác… Quy mô về mặt số lượng lao động không quyết định sự phát triển và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng việc tăng trưởng lao động ngoài việc đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất phải được tính toán, cân nhắc và định hướng vào chất lượng của sự tăng trưởng lao động, gắn tăng trưởng lao động với hiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong khi để có cơ sở phân tích, đánh giá mức độ phù hợp của cơ cấu độ tuổi lao động đối với từng lĩnh vực, công việc và đặc điểm ngành nghề của lao động cần phải có những nghiên cứu sâu và tổng thể về các yếu tố liên quan như: thâm niên, kinh nghiệm công tác, kiến thức tích lũy. Nhận xét: với độ tuổi bình quân của công nhân viên trong công ty là 35,27 tuổi, với độ tuổi đã trưởng thành qua thời gian dài, do đó nó có tầm quan trọng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như quá trình phát triển, hình thành của công ty. (Ng ồn : Phòng Tổ chức – Hành chính) Nhận xét: Qua các bảng biểu trên ta thấy trình độ học vấn của công nhân viên của công ty ở mức độ khá cao, trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng chiếm trên 50%, điều này giúp tăng cường công tác quản lý và tiến trình tiếp thu khoa học công nghệ kỹ thuật.

Qua bảng thống kờ tài sản trờn ta thấy năng lực tài chớnh của Cụng ty được nõng cao qua cỏc năm, Cụng ty luụn bảo toàn và phỏt triển nguồn vốn, đảm bảo cỏc chỉ tiờu tài chớnh ở mức an toàn, việc chấp hành chế độ kế toỏn, chấp hành cỏc quy định của nhà nướ
Qua bảng thống kờ tài sản trờn ta thấy năng lực tài chớnh của Cụng ty được nõng cao qua cỏc năm, Cụng ty luụn bảo toàn và phỏt triển nguồn vốn, đảm bảo cỏc chỉ tiờu tài chớnh ở mức an toàn, việc chấp hành chế độ kế toỏn, chấp hành cỏc quy định của nhà nướ

Th c trạng về công tác quản trị nguồn nhân l c tại Công ty TNHH MTV hai thác thủy lợi Lạng Sơn

Theo giáo trình kinh tế nguồn nhân lực của trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008) do PGS.TS. Mai Quốc Chánh chủ biên [4], Chất lượng nguồn nhân lực có thể được hiểu là: “trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bên trong của nguồn nhân lực”. Chất lượng NNL là trạng thái nhất định của NNL thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của NNL.

Đó là các yếu tố phản ánh trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động trong quá trình làm việc (GS.TS. Ngoài ra, việc tăng, giảm lao động ở từng bộ phận cũng căn cứ vào báo cáo tài chính cuối năm, kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty trong năm tiếp theo và kế hoạch phát triển dài hạn của công ty. Cùng với đó là lập quy hoạch (03 năm/1 lần) các cán bộ, nhân viên có đủ phẩm chất, năng lực vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt để chủ động trong công tác cán bộ, khắc phục tình trạng hụt hẫng trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, bảo đảm tính kế thừa, phát triển và sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ, giữ vững đoàn kết nội bộ trong công ty.

Phân tích công việc là một hoạt động rất quan trọng, nó giúp cho người quản lý xác Nhiệm vụ.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng kế hoạch - kỹ