Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua chương trình Vật lý 10 cơ bản: Tích hợp trong chương "Chất rắn và chất lỏng - Sự chuyển thể"

MỤC LỤC

Giả thuyết khoa học

Sự chuyển thể” Vật lý 10 cơ bản đƣợc tiến hành một cách khoa học thì sẽ giúp học sinh có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm, tạo ra động cơ, hứng thú học tập. Qua đó học sinh vận dụng những hiểu biết Vật lý vào giải quyết các tình huống thực tiễn, có hành động cụ thể để ứng phó với biến đổi khí hậu, tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

Cấu trúc đề tài

Nếu việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học chương.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHể VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC VẬT Lí

  • Cơ sở lý luận về dạy học tích hợp
    • Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 1. Biến đổi khí hậu
      • Các phương thức tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học Vật lý
        • Phương pháp dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học Vật lý
          • Khái quát nội dung kiến thức chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”

            Theo công ước chung của LHQ về BĐKH: Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trường Vật lý hoặc Sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và đƣợc quản lý hoặc đến hoạt động của hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người. Với hoạt động dạy học có tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH giáo viên không chỉ truyền thụ kiến thức về BĐKH mà còn góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, để mỗi HS trở thành tuyên truyền viên tích cực trong gia đình, nhà trường và địa phương về BĐKH, đồng thời có ý thức tham gia đóng góp vào các hoạt động ở địa phương làm giảm thiểu tác động của BĐKH khi còn ngồi trên ghế nhà trường cũng như trong tương lai.

            1.1.3.3. Hình thức liên hệ
            1.1.3.3. Hình thức liên hệ

            CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. Mục tiêu

            • Sơ đồ xây dựng kiến thức
              • Chất rắn kết tinh 1. Cấu trúc tinh thể

                - Ở lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu một số tính chất của chất khí, chất rắn và chất lỏng cũng nhƣ một số đặc điểm của sự chuyển thể nhƣng mới chỉ dừng lại ở mặt hiện tƣợng, chƣa đi sâu về mặt cơ chế của hiện tƣợng. - GV dẫn: Đối với tinh thể muối NaCl thì đƣợc cấu tạo từ các ion, nhƣng kim cương hay than chì thì nó lại đƣợc cấu tạo từ nguyên tử cacbon và chúng liên kết đƣợc với nhau cũng nhờ lực tương tác, các hạt này luôn dao động quanh vị trí cân bằng của chúng. - HS trả lời: Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt ( nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác khác nhau và sắp xếp theo trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó các hạt luôn dao động quanh vị trí cân bằng của chúng.

                - Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác khác nhau và sắp xếp theo trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó các hạt luôn dao động quanh vị trí cân bằng của chúng.

                CÁC HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 2) Tiết 2: HIỆN TƢỢNG DÍNH ƢỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƢỚT

                • Tổ chức hoạt động dạy và học
                  • Hiện tƣợng dính ƣớt và không dính ƣớt
                    • Hiện tƣợng mao dẫn 1) Thí nghiệm

                      - GV dẫn: Hiện tƣợng trên có thể giải thích nhƣ sau: Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tƣợng dính ƣớt. - HS quan sát thí nghiệm và nhận xét: Giọt nước thu về dạng hình cầu (hơi dẹt) => Nước không dính ƣớt lên bản thủy tinh phủ nilon. - HS lắng nghe và ghi nhận. - HS lắng nghe và ghi nhận. - Nhỏ một giọt nước lên bản thủy tinh phủ lớp nilon thì giọt nước thu về dạng hơi dẹt nước không dính ƣớt bản thủy tinh phủ nilon. Nhận xét: Tùy thuộc bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tƣợng dính ƣớt và không dính ƣớt. 2) Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành. 34 hiện tƣợng dính ƣớt và. không dính ƣớt và dạng chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình là hệ quả của hiện tƣợng trên. Vậy theo các em thì mặt chất lỏng ở chổ tiếp giáp với thành bình có dạng gì?. - GV dẫn: Để biết đƣợc ý kiến nào đúng thì chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. Yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét. + Nếu thành bình bị dính ƣớt thì phần bề mặt chất lỏng ở sát thành bình sẽ bị kéo dịch lên phía trên một chút và có dạng mặt khum lừm. + Nếu thành bình không bị dính ƣớt thì phần bề mặt chất lỏng ở sát thành bình sẽ bị kéo dịch xuống phía dưới một chút và có dạng mặt khum lồi. - HS2: Có hình dạng khác nhau tùy từng trường hợp. + Trường hợp dính ướt có dạng mặt khum lừm. + Trường hợp không dính ƣớt có dạng mặt khum lồi. - HS lắng nghe và ghi nhận. - Trường hợp dính ướt có dạng mặt khum lừm. -Trường hợp không dính ƣớt có dạng mặt khum lồi. hiện tƣợng dính ƣớt và không dính ƣớt trong cuộc sống hằng ngày mà các em biết. + Hiện tƣợng dính ƣớt:. Loại bẩn quặng ra khỏi quặng. + Hiện tƣợng không dính ƣớt: Sơn chống thấm. - Hiện tƣợng dính ƣớt:. Loại bẩn quặng ra khỏi quặng. - Hiện tƣợng không dính ƣớt: Sơn chống thấm. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Đặt vấn đề: Trong sản. xuất nông nghiệp, nông dân thường dùng thuật ngữ “tưới khô” để nói đến công việc thường xuyên xới đất giữa những hàng cây mới trồng làm cho đất tơi, xốp hơn. Vậy “tưới khô” có tác dụng nhƣ thế nào? Cơ sở Vật lý của cách làm trên là gì? Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi vào tìm hiểu III. Hiện tƣợng mao dẫn. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Đọc SGK và làm thí nghiệm về hiện tƣợng mao dẫn. - Dụng cụ thí nghiệm:. Hai ống thủy tinh hở hai. Hiện tƣợng mao dẫn 1) Thí nghiệm. - GV dẫn: BĐKH cũng tác động ngƣợc lại đối với rừng: Khí hậu ấm lên làm quá trình băng tan chảy diễn ra sớm và hậu quả là mùa hè trở nên khô hanh hơn, là yếu tố chính dẫn đến hàng loạt vụ cháy.

                      - Nhƣ vậy BĐKH và cháy rừng tác động qua lại với nhau: Các đám cháy rừng thải ra một lƣợng lớn CO2 vào khí quyển là Trái Đất nóng dần lên, khí hậu ấm dần lên tác động đến các đám cháy rừng diễn ra nhiều hơn.

                      ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Mục tiêu

                      Học sinh

                      Thiết kế giáo án dạy học có nội dung kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu vào trong bài “ Độ ẩm của không khí” Vật lý 10 cơ bản.

                      Bài mới (4 phút)

                      Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - GV thông báo: Khi.

                      Độ ẩm tỉ đối (f)

                      - GV dẫn: Để biết thực trạng hơi nước trong không khí, nghĩa là để biết không khí ẩm nhiều hay ít ta phải dùng một đại lƣợng khác là độ ẩm tỉ đối. - GV hỏi: Với cùng độ ẩm tuyệt đối a, nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối tăng hay giảm?. - HS trả lời: Cho ta biết tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A.

                      Mục tiêu 1. Kiến thức

                        Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Nêu cụ thể các hành. Hoạt động n (… phút ): Nêu tên đơn vị kiến thức cần nắm vững Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Nêu cụ thể các hành.

                        SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT ( tiết 1) Tiết 1. SỰ NểNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI

                        • Sự nóng chảy
                          • Sự bay hơi

                            + Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến…) không có nhiệt độ nóng chảy xác định. - GV hỏi: Vậy thể tích của các chất rắn thay đổi nhƣ thế nào đối với quá trình nóng chảy và đông đặc?. - GV hỏi: Theo các em thì nhiệt độ nóng chảy của chất rắn thay đổi phụ thuộc vào cái gì?. - GV dẫn: Đối với các chất có thể tích tăng khi nóng chảy, nhiệt độ nóng. lỏng, vừa thể rắn, nhiệt độ không đổi. - HS lắng nghe và ghi nhận. - HS trả lời: Thể tích của chúng sẽ tăng khi nóng chảy và giảm khi đông đặc. - HS trả lời: Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài. - HS lắng nghe và ghi nhận. sáp nến…) không có nhiệt độ nóng chảy xác định. - HS trả lời: Các kim loại đƣợc nấu chảy và giữ ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy tc của chúng để đúc các chi tiết máy, đúc tƣợng và chuông, để luyện thành gang thép và các hợp kim khác. - GV dẫn: Cùng với quá trình bay hơi thì cũng xảy ra quá trình ngƣng tụ do một số phân tử hơi nước chuyển động nhiệt hỗn loạn và chạm vào mặt nước, bị các phân tử nước nằm trên bề mặt của nước hút chúng vào trong nước.

                            Sau mỗi đơn vị thời gian, nếu số phân tử chất lỏng thoát ra khỏi bề mặt chất lỏng nhiều hơn số phân tử hơi bị hút vào trong chất lỏng, thì ta nói chất lỏng bị “bay.