Ứng dụng thuyết đa trí tuệ trong giảng dạy đọc hiểu thơ trữ tình cho học sinh lớp 10

MỤC LỤC

Yêu cầu đối mới căn bản và toàn diện giáo duc phố thông

Trong bối cảnh đổi mới GD trở thành nhu cầu cấp thiết và là xu thế mang tính toàn cầu, GV không chỉ rèn luyện về năng lực chuyên môn mà cần thiết phải lựa chọn các chiến lược, PPDH phù hợp. Do yờu cầu phỏt triển pham chat và năng lực, chương trỡnh nhắn mạnh việc chú ý hình thành cho HS cách học, tự học, từ phương pháp tiếp cận, phương pháp đọc hiểu đến cách thức tạo lập văn bản và nói - nghe.

Sự phù hợp của thuyết Đa trí tuệ doi với yêu cầu đổi mới giáo dục

Bởi khi tiếp cận văn bản thơ trữ tình, bên cạnh những HS yêu thích và có năng khiếu cảm thụ văn chương, vẫn còn nhiều HS thờ ơ, không hứng thú bởi những khó khăn về “hàng rào ngôn ngữ”, về khoảng cách thâm mĩ. Như vậy, xuất phát từ nền tảng khoa học vững chắc, từ yêu cầu đổi mới Chương trình GDPT nói chung và đôi mới dạy học Ngữ văn nói riêng, từ thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong nhà trường phổ thông, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Vận dụng thuyết Đa trí tuệ trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình cho học sinh lớp 10” với mong muỗn góp phan nâng cao.

Nghiên cứu vé vận dụng thuyết Đa trí tuệ trong dạy học

Trong đó “Đa trí tuệ trong lớp học ” là cuốn sách bắt nguồn từ công trình 23 năm nghiên cứu của ông, được coi như cuốn nhập môn mang tính thực hành của thuyết Đa trí tuệ cho những cá nhân còn lạ lẫm với vấn đề, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các GV và các nhà giáo dục đang tìm kiếm những ý tưởng mới nhằm nâng cao chất lượng giảng day [1]. Ngoài các công trình nghiên cứu trên, có thé ké đến luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục của tác giả Nguyễn Thị Thanh Lâm với đề tài “Phdt triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập” (2017) và luận văn Thạc sĩ: “Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh” (Đặng Thị Nguyệt, 2017).

Những đóng góp của đề tài 1. Về lí luận

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VAN DE NGHIÊN CUU

N6i dung quan trong ctia thuyét Da tri tué

Gardner cho răng, về mặt lí thuyết thì mọi người đều có khả năng phát triển cả 8 loại hình trí tuệ tới một mức độ thích đáng nếu họ được động viên, khuyến khích, hỗ trợ và học tập. Những nội dung quan trọng nêu trên có thể xem như gợi ý để GV Thuyết ĐTT nhắn mạnh đến tính đa dạng, phong phú của các phương thức biểu lộ năng khiếu trong các dạng trí tuệ khác nhau.trong các nhà trường suy ngẫm, chọn lựa phương pháp dạy học sao cho phù hợp, đồng thời linh hoạt thay đổi phương pháp dé tạo nên những giờ học thú vị cho HS.

Ý nghĩa của việc vận dụng thuyết Da tri tuệ trong dạy học

Qua tư liệu khoa học (báo cáo, bản tin khoa học chính xác), trang. thiết bị làm thí. nghiệm, trò chơi. đoán chữ, dau trí, tham quan triển. lam thiên văn học, viện bảo tàng khoa học. Bằng hình ảnh, Vẽ, tạo mâu,. Qua sách tranh, tài liệu có minh hoạ, video, phim ảnh, trò chơi đòi Không gian minh hoạ, phác. tranh vẽ hỏi trí tưởng hoạ ,. tượng, tìm ân dụ, tham quan bảo tang nghệ thuật. Đóng các vai. diễn, tập kịch,. Băng vận động thê thao, các trò động năng dáng, tập động ; ,. choi hinh thé, hoc. tac truc tiép qua vat. mâu, mô hình. Thông qua âm Hát, huýt sáo, hát. ân nhạc, Qua. giải lao băng ca Am nhạc nhõm, gừ nhịp, |hỏt, chơi nhạc,. thanh, nhịp điệu. nghe nhạc hát ca khúc có nội dung giáo dục. Giao tiép đôi ý tưởng với nhóm, trò chơi động các thành „. người khác tập thê. Thông qua sự quan tâm tới nhu xúc, câu, cảm. Đặt mục tiêu, suy ngâm, ước mơ,. lập kế hoạch, tư. Qua hoạt động cá. nhân, viết nhật kí,. tự học, các lựa cảm, mục. duy chọn độc lập tiêu của bản thân. nhiên, tương tác con vật cưng, làm. Thông qua tự với động vật, sử : vườn, khảo sát. Tự nhiên học | nhiên, băng hình dụng các phương thiên nhiên, nuôi , , tượng thiên nhiên tiện đê tìm hiéu. động vật, sự quan. lúp, ông nhòm). Những dấu hiệu cơ bản của dạy học phân hóa như: Sự quan tâm có hệ thống dành cho người học có đa dạng các nhu cầu đặc biệt; điều chỉnh nội dung kiến thức để đáp ứng năng lực, kinh nghiệm và hứng thú của người học; tổ chức nhiều hình thức dạy học, cách học chú ý tới các đối tượng riêng biệt, cá nhân hóa người học giúp HS đạt được mục tiêu; khuyến khích người học chứng minh hiểu biết của mình theo nhiều cách có ý nghĩa; tôn trong sự đa dang trí tuệ trong môi trường học tập dựa vào nhu cầu và năng lực người học.

Bảng 1.1. Tam dạng trí tuệ và các chiến lược dạy học Dạng trí tuệ Chiến lược dạy học
Bảng 1.1. Tam dạng trí tuệ và các chiến lược dạy học Dạng trí tuệ Chiến lược dạy học

Tổ chức của một bài thơ trữ tình a. Nhan dé thơ

GV có thể thiết kế một số yêu cầu, nhiệm vụ như: chia sẻ một điều sâu sắc đã đọc được từ văn bản; cách giải quyết vấn đề khi giả sử gặp tình huống như chủ thể trữ tình trong văn bản; thảo luận hoặc viết về một vấn dé/tinh huống trong đời sống cần đến những kiến thức, kĩ năng có được sau khi đọc văn bản; sáng tác thơ và nhạc, vẽ tranh ..; đọc thêm một hoặc một số văn bản khác cùng thể thơ kết hợp với chủ dé/dé tài dé củng cô kĩ năng đọc. Đối chiếu các ngữ liệu thơ trữ tình được lựa chọn trong bộ sách Kết nói tri thức với cuộc sống với hai bộ sách Cánh Diệu và Chân trời sang tao, có thé nhan thay các tac gia biên soạn SGK có cách lựa chon va sắp xếp bài học khác nhau, tuy nhiên ngữ liệu thơ trữ tình được lựa chọn đều là những tác phẩm tiêu biéu cho thành tựu văn học trong vả ngoài nước, sự đan xen kim cô.

Thực trạng dạy học đọc hiểu thơ trữ tình cho học sinh lóp 10 - Bộ sách “Kết nỗi tri thức với cuộc sống”

    Qua việc khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường THPT, mặc dù phạm vi điều tra chưa toan diện, số lượng điều tra chưa lớn nhưng những số liệu, ý kiến phản hồi và ghi chép ma chúng tôi thu nhận được đã phản ánh phần nào về thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường THPT hiện nay. Bên cạnh những nỗ lực cải tiến bài đạy theo định hướng phát triển năng lực và áp dụng các phương phap/ki thuật dạy học mới đáng được ghi nhận thì các giờ học đọc hiểu thơ trữ tình còn bộc lộ một số hạn chế: GV chưa thé hiện được mục tiêu khơi dậy và phát huy sở trường của người học, chưa phân hóa các nhiệm vụ học tập dé phù hợp với kha năng, sở trường, thói quen tư duy của từng đối tượng HS khác nhau.

    Bảng 1.4. Đánh giá của GV về tỉnh thân học tập của HS trong giờ học đọc hiểu thơ trữ tình
    Bảng 1.4. Đánh giá của GV về tỉnh thân học tập của HS trong giờ học đọc hiểu thơ trữ tình

    Bám sát đặc trưng thể loại

    Đồng thời GV phải chú ý định hướng những phẩm chất cần hình thành cho HS sau bài học như: sống trách nhiệm với cộng đồng, bồi dưỡng lòng nhân ái bao dung, trân trọng nâng niu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước,. Khi vận dụng thuyết ĐTT trong dạy đọc hiểu văn bản thơ trữ tình, GV cần linh hoạt thiết kế các nhiệm vụ học tập sao cho phù hợp với từng dạng trí tuệ, để các em tham gia vào các nhiệm vụ một cách hào hứng, hiệu quả nhất.

    BẢN TIN HÀNG TUẦN

    Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm 1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

    35 HS, các em có trình độ tương đương nhau (trước đó chúng tôi đã khảo sát. thông qua bài kiểm tra và trao đổi trực tiếp với GV Ngữ văn của các lớp dé lựa chọn 2 lớp có kết quả học tập tương đương).

    Nội dung thực nghiệm, yêu cầu thực nghiệm

    Cụ thể, ở lớp đối chứng, GV vẫn dạy theo mô hình dạy học truyền thống, sử dụng giáo án và các PPDH mà thầy cô vẫn giảng dạy; ở lớp thực nghiệm, GV tiến hành khảo sát và chia nhóm theo đặc điểm trí tuệ nồi trội của HS, sử dung giáo án cũng như các phương án day học. Sau khi dạy học thực nghiệm, chúng tôi thu lại bài kiểm tra của HS và tiễn hành phân tích, đánh giá kết quả sau cùng của giờ day đọc hiểu thơ trữ tình vận dụng thuyết Đa trí tuệ.

    KE HOẠCH BAI DẠY

    - Sử dụng kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm dé đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS. Kết quả thu được qua quan sát dự giờ, kết quả bài kiểm tra và phiếu thăm dò ý kiến HS là những cơ sở dé chúng tôi đánh giá hiệu quả đạt được.

    ĐỌC HIẾU VAN BẢN: THU HUNG - ĐỖ PHU (2 tiét)

    MỤC TIỂU BAI HỌC

    - Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và đề thảo luận, lập. - Giải quyết van dộ và sỏng tạo: Biết thu thập và làm rừ cỏc thụng tin cú liên quan đến van dé; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết van dé; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất; biết phát huy trí tuệ nỗi trội của bản thân đề giải quyết vấn đề.

    THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIEU

    - Biết nuôi dưỡng đời sống tâm hồn phong phú, biết nâng niu, trân trọng những vẻ đẹp đa dạng của cuộc sống.

    GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIỜ HỌC

      + Khảo sát đặc điểm trí tuệ của HS bằng phiếu trắc nghiệm (Phụ lục 3) kết hợp các hình thức khác: tra cứu kết quả học tập của HS, quan sát HS, phỏng vấn GV và HS. Ngoài việc yêu câu HS đọc trước văn bản và trả lời câu hỏi nêu sau văn bản trong SGK, GV xây dựng các nhiệm vụ học tập phù hợp với đặc điêm trí.

      Bảng phân công nhiệm vụ học tập
      Bảng phân công nhiệm vụ học tập

      GIAI DOAN SAU GIO HỌC

      Hề SO HỌC TẬP

        Đây là một yếu tố trong thơ; là các sự vật, hiện tượng, trạng thái đời sống được tái tạo một cách cụ thể, sống động bằng ngôn từ, khơi dậy cảm giác (đặc biệt là ấn tượng thị giác) cũng như gợi ra ý nghĩa tinh thần nhất định đối với người đọc. Chúng tôi cho HS ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng làm bài kiểm tra 45 phút tại lớp để có cơ sở đánh giá chỉ tiết hơn về kết quả thực nghiệm (Phụ.

        2. Bảng so sánh nguyên tác và dịch thơ
        2. Bảng so sánh nguyên tác và dịch thơ

        Sau khi châm bài, chúng tôi thống kê được kết quả kiểm tra như sau

          GV trực tiếp đứng lớp phải dành thời gian tìm hiểu các loại hình trí tuệ ở từng HS, không ngừng đổi mới phương pháp dé hoạt động day học có tác động tích cực giúp phát huy tối đa năng lực của người học, phải đành nhiều tâm huyết để nghiên cứu tổ chức các hoạt. Qua khảo sát và nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy GV chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với các tài liệu về thuyết DTT, việc tiếp cận thuyết DTT còn tự phát, rời rac nên các sở GD cần xây dựng các buổi tập huấn chuyên đề dé từ đó, GV có điều kiện được tiếp cận thuyết ĐTT một cách bài bản và có động lực dé vận dụng trong quá trình dạy học.

          Bảng 3.3. Thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm
          Bảng 3.3. Thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm

          PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIÊN GIÁO VIÊN

            KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC HIẾU THƠ TRỮ TÌNH

              Chúng tôi đang tiễn hành nghiên cứu về thực trang học đọc hiểu thơ trữ tình ở lớp 10 THPT hiện nay. Chúng tôi cam đoan kết quả khảo sát chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, góp phan phát triển năng lực cho học sinh.

              KHAO SÁT THUC TRẠNG ĐỌC HIẾU THO TRU TINH 2.1. Mức độ hứng thú của em đôi với giờ học đọc hiểu văn bản thơ trữ

              • MUC TIEU BAI HOC

                Các nhiệm vụ học tập trong giờ học đọc hiểu thơ trữ tình có khiến em cảm thấy phủ hợp với sở trường và thói quen tư duy của bản thân. - Nhận biết và phân tích được giá tri thâm mĩ của một số yếu tố trong thơ như từ ngữ, hình ảnh, van, nhịp, đối, nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tinh)..,.

                7. Bảng tông hợp kết quả
                7. Bảng tông hợp kết quả

                GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIỜ HỌC - GV yêu cầu HS đọc trước văn bản

                Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tap và khơi gợi kiến thức nền; xác định van đề/ nhiệm vụ đọc hiểu văn bản Thu hứng

                Biết nuôi dưỡng đời sống tâm hồn phong phú, có khả năng rung động trước những vẻ đẹp đa dạng của cuộc sống. GV dẫn dắt vào bài học: Nhà thơ Đỗ | HS nghe và tiếp nhận van dé học Phủ với những cảm hứng về mùa thu, | tập.

                Mục tiêu: Giúp HS đọc hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, bước đầu biết cách đọc hiểu văn bản thơ trữ tình

                Mục tiêu: Giúp HS đọc hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm,.

                Doc hiéu van ban - GV gọi một HS đọc lại phan dịch

                + Động từ “đùn” nói về mây chồng chất vì thế trong bản dịch thơ chưa truyền tải hết được ý. - Nghệ thuật: thể hiện rừ đặc trưng thơ Đường luật về nghệ thuật đối, ân dụ, tả cảnh ngụ tình.

                Hình ảnh con thuyền ấn dụ cho cuộc đời nổi trôi, lưu lạc của tác giả. Con thuyền buộc chặt mối tình nhà: mối buộc của con thuyền như sợi dây lưu lại nỗi
                Hình ảnh con thuyền ấn dụ cho cuộc đời nổi trôi, lưu lạc của tác giả. Con thuyền buộc chặt mối tình nhà: mối buộc của con thuyền như sợi dây lưu lại nỗi

                PHIEU BAI TAP VẬN DỤNG

                GV phát phiếu bài tập cho HS và yêu | HS thực hiện và chia sẻ kết quả.