Pháp lý bảo vệ trẻ em trên không gian mạng tại Việt Nam

MỤC LỤC

Ngoài các hành vi như giao cấu, hiếp dâm, sờ mó, hôn hít bộ phận sinh dục

Phỏp luật một số quốc gia quy định rừ trỏch nhiệm của cơ quan, tụ chức, cỏ nhõn trong việc bảo vệ trẻ em trờn mụi trường mạng: trong đú cũng quy định rừ về hình thức và mức đối với các hành vi xâm hại trẻ em qua mạng; đề cao vai trò của nhân viên công tác xã hội, mọi vấn đề liên quan đến trẻ em đều phải có sự can thiệp, hỗ trợ kịp thời của nhân viên công tác xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng va Nhà nước Việt Nam có quan điểm chính sách nhất quán về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, thực hiện các quyền trẻ em, luôn coi là một trong những nhiệm vụ cách mạng và chính trị cần được ưu tiên thực hiện trong chiến lược con nguoi, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước va đã được khang định xuyên suốt trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980,. Dé tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đồng thời, nhằm bảo đảm các quy định của pháp luật quốc gia phù hợp với các quy định của pháp Luật quốc tế mà Việt Nam tham gia, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về quyền của trẻ em và trách nhiệm của Nhà nước, gia đình, nhà trường và xã hội trong việc triển khai thực hiện các quyền đó.

Cũng vào thời điểm đó, Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 được Quốc hội Quốc hội khoá XIII thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và có hiệu lực ké từ ngày 01 tháng 7 năm 2018, quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân. Bên cạnh đó, Luật Công nghệ thông tin 2006 là công cụ dé tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu hình thành, phát triển xã hội thông tin, rút ngắn quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và trước mắt để thực thi có hiệu quả các nội dung cơ bản của chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam mà Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành. Gần đây nhất, Luật An ninh mang được Ky hop thứ 5 Quốc hội khóa XIV thông qua vào sáng ngày 12/6/2018 với tỉ lệ 86.86%, gồm 7 chương, 43 điều, quy định những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng, triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng và quy định trách nhiệm của cơ quan, tô chức, cá nhân.

Cụ thể hóa những nội dung trên, tại Luật Trẻ em năm 2016 quy định trẻ em có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ em; trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; được bảo vệ và chống lại sự can thiệp trái pháp luật đối với thông tin riêng tư [16, Điều 21]. Về hạn chế, các quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng còn rai rác, tản mạn, thiếu cụ thé xảy ra hiện tượng nhiều văn ban pháp luật cùng quy định về một van dé, thiếu tính đồng bộ dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng và thực hiện pháp luật trên thực tế; Quy định pháp lý về trách nhiệm các chủ thé có liên quan chưa cụ thé, đầy đủ; Các quy định pháp lý liên quan tới bảo vệ các nhóm quyền của trẻ em trên môi trường mạng còn hạn chế, đối với các quyền bảo vệ tính mang, sức khỏe của trẻ em trên môi trường mạng, quyền riêng tư của trẻ em và quyền tiếp cận thông tin của trẻ em; Các quy định về chế tài xử phạt còn thiếu, hạn chế: chưa có quy định cụ thé về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm về các của trẻ em trên mang internet, các quy định của Bộ luật hình. Đồng thời, luận văn đã phân tích và chi ra những van dé còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng internet tại Việt Nam như: nhiều văn bản pháp luật cùng quy định về một vấn đề dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng và thực hiện pháp luật trên thực tế; một số quy định về trách nhiệm của gia đình, nhà trường, các nhà cung cấp dich vu cũng như các chủ thế khác có liên quan chưa cụ thé, đầy đủ; thiếu các quy định pháp luật về các nhóm quyền của trẻ em trên môi trường mạng internet;.

Một là, nhóm kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật, có thê kê đến việc tiến hành đồng bộ hóa các quy định về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng internet, cần xõy dựng những quy định rừ ràng, chi tiết hơn về trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà trường, các nhà cung cấp dung vụ, hoàn thiện quy định pháp luật về các nhóm quyên của trẻ em trên môi trường mang internet, bổ sung thêm các quy định về chế.

NWF YN

Tác giả đã tiến hành cuộc khảo sát với chủ đề: “Tim hiểu thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo trẻ em trên môi trường mạng internet tại Việt Nam” nhằm mục dich tìm hiểu nhận thức, hiểu biết của học sinh, sinh viên, giáo viên, phụ huynh. Đề từ đó tìm ra được nguyên nhân dẫn đến thực trạng và đưa ra các kiến nghị phù hợp, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường. Tạo phiếu khảo sát với bộ 15 câu hỏi, trong đó có 13 câu về sự nhận thức, hiểu biết về pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng internet và 02 câu hỏi về thông tin cá nhân dé phục vụ cho thống kê khoa học.

Khi được hỏi về tầm quan trọng của pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng internet thì 12% người trả lời phiết khảo sát cho rằng là quan trong và có tới 88% còn lại cho rang rat quan trọng. Đề tìm hiểu xem các ban sinh viên biết đến pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng internet qua phương tiện gì, tôi đã đưa ra một số phương án cho các bạn sinh viên chọn. Có thể thấy, phần lớn mọi người biết đến pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng internet qua nguồn thông tin đại chúng, có tới 198/249 người trả lời phiếu khảo sat chọn hình thức này.

THEO SỰ HIẾU BIÉT CỦA BẠN, CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE BẢO VỆ TRE EM

- “Nhà làm luật cần đi thực tế, gặp gỡ các em cần mời các chuyên gia tâm ly dé hiểu tâm lý trẻ em dé thấy đâu là những cám dỗ các em có thé gặp phải trên môi trường mạng internet từ đó có những giải pháp hoàn thiện cụ thé. - “Can có những buổi toa đàm nói chuyện tuyên truyền về việc ảnh hưởng từ internet đến trẻ em, từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp cùng gia đình, nhà trường nơi tác động trực tiếp đến các em có thể bảo vệ một cách hợp lí. - “Cần căn cứ vào thực tiễn, dé đưa ra giải pháp hạn chế việc trẻ e tiếp xúc với môi trường internet quá sớm, việc trẻ em khó kiểm định được nội dung thông tin trên mạng sẽ có ảnh hưởng đến nhận thức vì vậy cần có biện pháp kiểm duyệt nội.

- “Đề nâng cao nhận thức về bảo vệ trẻ em trên mang, gia đình va nhà trường cần hướng dẫn trẻ em sử dụng mạng internet an toàn đồng thời lắng nghe những vẫn đề trẻ em gặp phải khi sử dụng internet. Đồng thời, để các thiết bị truy cập Internet ở vị trí ít có thể truy cập được; kích hoạt chức năng an toàn cho trẻ em của hệ điều hành và trình duyệt web; thiết lập chức năng tìm kiếm an toàn đối với công cụ tìm kiếm dé loại bỏ những kết quả không phù hợp với trẻ em; cài đặt một số công cụ dé. - “Cần kiểm soát độ tuổi trẻ em có thé tham gia sử dung mạng xã hội không nên cho trẻ em dùng internet sớm khi chưa đủ nhận thức tuyên truyền từ những thứ gần gũi với trẻ em tuyên truyền nhiều hơn.