Tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng Nhân dân tỉnh Hải Dương: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu đề tài

- Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh tại tỉnh Hải Dương từ đó chỉ ra những bat cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật. Dé hoàn thành tốt nhiệm vu của đề tài đặt ra, trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật bám sát các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về pháp luật, chính sách về tiếp xúc cử tri của đại biéu Hội đồng nhân dân tỉnh.

Một sô vẫn đề lý luận chung pháp luật về tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh

Các giải pháp và kiến nghị của đề tài luận văn trực tiếp góp phần hoàn thiện tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn áp dụng trong điều kiện hiện nay. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn cũng có ý nghĩa tham khảo đối với các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, Hội đồng nhân.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VE TIẾP XÚC CU TRI CUA ĐẠI BIEU HOI DONG NHÂN DAN TINH

Khái niệm tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tinh

Montesquieu (1689 - 1755): Lý thuyết về phân quyền, việc tiếp xúc cử tri đại biéu Hội đồng nhân dân tỉnh được xuất phat từ chủ quyền nhân dân và khế ước xã hội của trường phái khai sáng Pháp mà dién hình là Montesquieu. Làm tốt công tác TXCT, giải quyết kịp thời những ý kiến kiến nghị, nguyện vọng chính đảng và những bức xúc của cử tri sẽ góp phan giữ vững ồn định tình hình tại địa phương, đồng thời nâng cao vai trò, vị trí của người đại biểu HĐND, từ đó.

Đặc điểm tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tinh

Các đại biểu mới thực hiện tiếp xúc với cử tri ở đơn vị bầu ra mình theo sự phân công của tô đại biểu mà chưa thực hiện việc tiếp xúc luân phiên ở các đơn vị bầu cử (ngoài đơn vi bầu ra mình) trên địa bàn nên tính đại diện chưa cao. Các cuộc tiếp xúc cử tri vẫn chưa thực sự sâu, rộng; chương trình, thời gian, địa điểm tiếp xúc cử tri chưa được thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng dé nhân dân biết tham gia; thành phan hội nghị tiếp xúc cử tri chủ yếu là những đại cử tri, còn những cử tri thực sự có nguyện vọng muốn tiếp xúc với đại biểu thì ít khi được tham dự. Tình trạng cử tri “chuyên nghiệp”, đại biểu “chuyên trách” còn phổ biến nên việc thu thập các ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị cử tri còn rất mức độ, chủ yếu là những vấn đề chung chung, liên quan đến quyền lợi trực tiếp của người dân. Còn những vấn đề liên quan đến quốc kế, dân sinh hoặc những đề xuất, góp ý xây dựng chủ trương, chính sách của tỉnh, địa phương ít được đề cập, phản ánh [2, tr.7]. Hình thức tiếp xúc cử tri chủ yếu là tiếp xúc chung theo các tô đại biéu, chưa mở rộng tiếp xúc cử tri nơi cư trú, nơi làm việc hoặc theo chuyên đề, theo nhóm đối tượng. Việc trực tiếp gặp gỡ, đối thoại để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử tri và những van dé đại biểu quan tâm chưa được nhiều đại biéu thực hiện nên kết quả các cuộc tiếp xúc cử tri nhiều hạn chế. Nội dung các cuộc tiếp xúc còn nghèo nàn; việc đối thoại, trao đôi giữa đại biểu với cử tri trong các cuộc tiếp xúc cử tri còn ít nên dễ dẫn đến nhàm chán, hình thức và không hiệu quả.Sau các cuộc tiếp xúc cử tri, công tác tổng hợp, phân loại ý kiến, kiến nghị của cử tri có lúc, có nơi còn chậm, chưa đầy đủ. Việc giải quyết một số kiến nghị cử tri gửi đến các kỳ họp HĐND tỉnh thuộc trách nhiệm của một số cơ quan có thâm quyền chưa được dứt điểm, thấu đáo.. Có những vấn đề được cử tri nêu đi nêu lại trong nhiều cuộc tiếp xúc cử tri nhưng vẫn chưa nhận được câu trả lời thỏa đáng từ cơ quan chức năng nên chưa đáp. ứng được mong muốn và sự hài lòng của cử tri. Thứ hai, hoạt động tiếp xúc cử tri cua đại biểu dân cử thực chất và hiệu quả khi mà đại biểu dân cử phải “trở về” với đúng chức năng, nhiệm vụ và trỏch nhiệm cua người đại diện là chu trỡ đối thoại, phõn tớch, làm rừ, ghi nhận, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri, thẩm thấu được tâm tư, nguyện vọng của những người đã bau ra mình và giám sát đến cùng đối với các cơ quan chức năng có trách nhiệm trong việc giải quyết các kiến nghị đó. Chỉ có vậy, đại biểu HĐND tỉnh nói riêng, đại biểu dân cử nói chung mới hoàn thành trách nhiệm của mình với cử tri. Các Tổ đại biểu HĐND tỉnh cần chủ động phối hợp với Thường trực HĐND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, UBND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh thống nhất thời gian và địa điểm tiếp xúc. cử tri, thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa. phương dé nhân dân biết tham gia, đảm bảo hội nghị tiếp xúc cử tri ngoài các thành phần theo quy định, các cử tri được mời dự cần được mở rộng; phân. công luân phiên các đại biểu trong Tổ tiếp xúc cử tri ở các đơn vị bau cử khác nhau trong địa bàn huyện, thị xã, thành phố. Hình thức tiếp xúc cử tri cần tiếp tục đổi mới, da dạng hơn: tiếp xúc cử tri nơi cư trú, nơi làm việc, theo chuyên đề hoặc trực tiếp gặp gỡ cử tri dé tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử tri và những vấn đề mà đại biểu quan tâm; khuyến khích đại biểu tiếp xúc cử tri theo hướng cá nhân hoặc theo nhóm. Nội dung tiếp xúc cử tri cần chuẩn bị một cách chu đáo thiết thực, hiệu quả nhất. Những nơi tiếp xúc cử tri có nhiều ý kiến cá nhân thì đại biểu dành thời gian tiếp xúc trực tiếp, lắng nghe, tiếp thu để chuyển đến co quan có trách nhiệm giải quyết cụ thé. Việc tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri phải được tăng cường hơn về chất lượng. Tổ trưởng Tổ đại biểu HĐND tỉnh có trách nhiệm báo cáo kết quả tiếp xúc cử tri gửi Thường trực HĐND tỉnh theo quy định; những nội dung liên quan đến thâm quyền giải quyết của cấp huyện, cấp xã thì tổng hợp chuyển đến UBND cấp huyện, cấp xã giải quyết, trả lời bằng văn bản cho cử tri. Đồng thời, chủ động rà soát các ý kiến của cử tri kiến nghị của các kỳ trước đã được các cấp chính quyền, các ngành giải quyết dé báo cáo với cử tri; những kiến nghị mà cử tri nhiều địa phương quan tâm nhưng đến nay chưa được giải quyết thì tổng hợp, báo cáo tại kỳ họp. Trong thường hợp cần thiết có thể đưa vào nội dung chất. Thứ ba, nhằm tăng cường trách nhiệm giải quyết kiến nghị cử tri của các CƠ quan có thẩm quyền được Thường trực HĐND) tinh triển khai thực hiện có hiệu quả. Tuy nhiên, hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biéu dân cử chỉ thực chất và hiệu quả khi mà đại biểu dân cử phải “trở về” với đúng chức năng, nhiệm vụ và trỏch nhiệm của người đại diện là chủ trỡ đối thoại, phõn tớch, làm rừ, ghi nhận, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri, thẩm thấu được tâm tư, nguyện vọng của những người đã bầu ra mình và giám sát đến cùng đối với các cơ quan chức năng có trách nhiệm trong việc giải quyết các kiến nghị đó.

Nguyên tắc tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh

Thường trực HĐND tỉnh phối hợp với UBMTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức hội nghị thống nhất phân loại, tổng hợp ý kiến của cử tri và chuyền ý kiến của cử tri đến UBND tỉnh và các cơ quan liên quan cấp tỉnh xem xét giải quyết; thống nhất tổng hợp một số ý kiến của cử tri thuộc thâm quyền cấp tinh tại các điểm chỉ tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND tỉnh, chuyển đến Tổ Đại biểu HĐNĐ tỉnh tổng hợp đề nghị lên cấp trung ương. Trên cơ sở kế hoạch tiếp xúc cử tri hàng năm, hướng dẫn của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Tổ trưởng Tổ đại biểu phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban nhân dân huyện, thị xã nơi đại biểu ứng cử triển khai thực hiện.

Quy định pháp luật về tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng

Nếu đồng ý thì đồng thời với việc thông báo cho đại biểu biết, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh liên hệ với Ủy ban nhân dân, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi đại biểu cư trú biết dé phối hợp tô chức hội nghị tiếp xúc cử tri nơi cu trú; liên hệ với Ban chấp hành Công đoàn, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đề tô chức hội nghị tiếp xúc cử tri nơi làm viéc.Ké hoạch tiếp xúc cử tri nơi cư trú, nơi làm việc đảm bảo các yêu cầu quy định và phải được gửi đến Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, Tổ trưởng Tổ đại biểu, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp, các cơ quan liên quan và thông báo rộng rãi cho. Thông qua giám sát và báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri của Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh lựa chọn những van dé bức xúc dé chat van tại kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh hoặc hội nghị chat vấn giữa hai kỳ họp của Hội đồng nhân dân tỉnh.Các đại biểu, Tổ trưởng Tổ đại biểu tham gia theo dừi, đụn đốc, giỏm sỏt cơ quan cú thầm quyền giải quyết cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri thuộc đơn vị đại biểu được bầu cho đến khi vấn đề cử tri kiến nghị được giải quyết theo đúng quy định; chất vấn trách nhiệm đối với các cơ quan chức năng chậm giải quyết.Báo cáo trả lời và giải quyết ý kiến, kiến nghị của.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh

    Đảng ta luôn luôn quan tâm lãnh đạo nhằm phát huy vai trò của Hội đồng nhân dân tỉnh, đồng thời chính Đảng cũng là lực lượng tiên phong định hướng nội dung và phương thức hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh cần phải được thực hiện toàn diện, trong đó có đôi mới hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biéu Hội đồng nhân dân tỉnh, nhằm từng bước hoàn thiện cơ chế pháp luật, tạo điều kiện để đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh ngày càng "liên hệ mật thiết với cử. Một là, phõn tớch làm rừ cơ sở lý luận về tiếp xỳc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh như: quan điểm của Đảng ta về tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh; khái niệm tiếp xúc cử tri của đại biéu Hội đồng nhân dân tỉnh; tầm quan trọng của hoạt động tiếp xúc cử tri trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với Nhà nước; yêu cầu, những yếu tố tác động của thực tiễn đòi hỏi đối với hoạt động tiếp xúc cử tri; các quy định của pháp luật nước ta đối với hoạt động này;.

    THUC TRẠNG TIẾP XÚC CU TRI CUA ĐẠI BIEU HOI DONG NHÂN DAN TÍNH HAI DUONG

    Công tác khuyến công và hỗ trợ phát trién công nghiệp nông thôn, làng nghề được quan tâm thực hiện; triển khai các chương trình, đề án hỗ trợ phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, chuyển giao công nghệ, công nghệ ưu tiên..; phối hợp thực hiện chương trình hỗ trợ tư vấn phát triển công nghiệp hỗ trợ cho một số cơ. Tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp và các cơ chế, chính sách phát triển hợp tác xã theo quy định của Chính phủ, đến cuối năm 2020, toàn tỉnh có 645 HTX, 01 liên hiệp HTX và 800 tổ HTX; đã hình thành và phát triển một số mô hình HTX hoạt động liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả.

    HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG

    Thực tiễn tiếp xúc cử tri của Đại biểu hội đồng nhân dân tinh

      Các ý kiến, kiến nghị của cử tri được tổng hợp thành 04 lĩnh vực (gồm: Lĩnh vực dat đai, tài nguyên. và môi trường; giao thông, xây dựng cơ bản; lĩnh vực điện; lĩnh vực chính. Đoàn giám sát đã tô chức trên 50 cuộc giám sát, khảo sát, làm việc trực tiếp. Sau khi có kết quả giám sát đối với các cơ quan đơn vị, địa phương, Đoàn giám sát tô chức 03 cuộc làm việc với UBND tinh. Căn cứ kết quả giám sát và Quyết định số 33/2017/QĐ-TTg ngày 25/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về quy chế tiếp nhận, giải quyết và trả lời kiến nghị của cử tri do Quốc hội chuyên đến, trong đó hướng dẫn việc phân loại kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị cử tri, Đoàn giám sát đã kết luận cụ thê về 211 ý kiến, kiến nghị thuộc thâm quyền giải quyết của UBND tỉnh. Trên cơ sở các kiến nghị của Đoàn giám sát, HĐND tỉnh đã xem xét, ban hành Nghị quyết yêu cầu UBND tỉnh chỉ đạo giải quyết dứt điểm các ý kiến,kiến nghị trong năm 2018 và báo cáo kết quả giải quyết với HĐND tỉnh tại kỳ họp cuối năm [8, tr.5]. Sau khi kết thúc giám sát chuyên đề, HĐND tỉnh giao cho Thường trực HĐND tỉnh căn cứ Nghị quyết về kết quả giỏm sỏt, tiếp tục theo dừi, đụn đốc, giám sát tiến độ giải quyết các ý kiến kiến nghị đang được giải quyết và các ý kiến, kiến nghị được tổng hợp, gửi đến HĐND tỉnh tại các kỳ họp thường lệ. Kết quả giám sát được báo cáo HĐND tinh dé ban hành Nghị quyết. Đến nay, Thường trực HĐND tỉnh đã thực hiện giám sát việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri tại 02 kỳ họp thường lệ và trình HĐND tỉnh ban hành 02. Kết quả nêu trên cho thấy, hoạt động giám sát kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri của Thường trực. HĐND tinh Hải Duong đã thực sự trở thành hoạt động giảm sát thường xuyên. và từng bước đi vào nề nếp, được cử tri đánh giá cao. Đối với các Tổ đại biểu HĐND tỉnh, căn cứ Nghị quyết của HĐND tỉnh, trên cơ sở phân loại ý kiến kiến nghị của cử tri theo đơn vị hành chính để giám sát tiến độ giải quyết tại địa phương mình.Đối với đại biểu HĐND tỉnh, căn cứ Nghị quyết kết quả giám sát nảy, để thực hiện quyền giám sát và thường xuyên báo cáo đến cử tri nơi ứng cử kết quả giải quyết của các cơ. quan chức năng. Đối với UBND tỉnh, căn cứ kết quả giám sát và nghị quyết của HĐND tỉnh, UBND tỉnh đã đề xuất và đã huy động các nguồn lực dé đầu tư thực hiện dự án cấp điện cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và 76 xóm, bản chưa có điện lưới quốc gia, hoàn thành trong năm 2018; thực hiện đầu tư nâng cấp nhiều tuyến đường giao thông, đặc biệt là đường giao thông nông thôn ở các địa phương: kiểm tra, xử lý một số cơ sở gây ô nhiễm môi trường, tạm ứng ngân sách dé nâng cấp, xóa các phòng hoc tạm, dột nát cho các điểm trường. Chỉ đạo cơ quan chuyên môn tham mưu, xây dựng quy chế tiếp nhận, giải quyết và trả lời kiến nghị của cử tri; thành lập đoàn kiểm tra, rà soát các dự án đầu tư triển khai thực hiện chậm dé có hướng xử lý theo quy định của pháp luật; giao nhiệm vụ cụ thé cho các cơ quan chuyên môn tham mưu, giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri liên quan đến công tác đảm bảo an toàn thực phẩm, bồi thường, giải phóng mặt bằng, quản lý khai thác khoáng. sản, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng điện.. Đến thời điểm này, báo cáo kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri do UBND tỉnh trình tại kỳ họp đã cơ bản khắc phục được tình trạng trả lời chung chung, dàn trải, phần lớn các ý kiến được trả lời thăng vào nội dung cử tri quan tâm, với lộ trình giải quyết cụ thé. HĐND tỉnh tiếp tục giám sát nội dung này tại các kỳ họp thường lệ trong năm và các năm tiếp theo. Thứ hai, dau tư và nâng cao trình độ của đại biểu, da dang hình thức tiếp xúc, theo đó, Thường trực HĐND tinh, lãnh đạo các Ban HĐND) tinh có 10 đông chí hoạt động chuyên trách, nhiều dong chi đã có từ 02- 03 nhiệm kỳ là đại biểu HĐND các cấp, có trình độ chuyên môn sâu, nhiễu kinh nghiệm trong công tác dân cử. Thứ nhất, hệ thong pháp luật về hoạt động tiếp xúc cử tri của Đại biểu hội đồng nhân dân tinh còn bat cập.Các văn bản pháp luật đã quy định khá tong thé và bao quát những van dé liên quan đến hoạt động tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh và trả lời tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh từ giải thích từ ngữ, quy định về quyền tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, đối tượng và phạm vi tiếp xúc cử tri của Dai biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, trình tự, thủ tục, thời gian thực hiện hoạt động tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan hữu quan trong việc tổ chức hoạt động tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, những van đề phải thực hiện sau hoạt động tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh.

      Một số vấn đề còn tồn tại trong tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương

      Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu lực, hiệu quả kiểm soát quyền lực thông qua hoạt động tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh thời gian qua là do năng lực tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh của đại biểu còn hạn chế. Khi kết thúc tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh không đưa ra được kết luận cụ thể hoặc kiến nghị biện pháp xử lý còn chung chung, khụng rừ ràng dứt khoỏt, chưa cú chế tài và cỏc biện phỏp xử lý triệt để vấn đề nên các cơ quan Nhà nước, các ngành có liên quan thiếu tin tưởng vào hoạt.

      TINH HAI DUONG

      Các quan điểm nâng cao chat lượng tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương

        Thực hiện những quan điểm trên, trong những năm qua, nhà nước ta đã ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức và tiếp xúc cử tri của đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh trong đó có các bản Hiến pháp và các Luật Tổ chức và gần đây nhất Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 làm cơ sở pháp lý cho việc đôi mới tô chức và tiếp xúc cử tri của đại biểu hội đồng nhân dân của Chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay và những năm tới, trong đó tiếp xúc cử tri của đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương cũng cần quan tâm đổi mới. Dé tăng cường hon nữa vị trí, vai trò, hiệu lực và hiệu quả tiếp xúc cử tri của đại biéu hội đồng nhân dân tỉnh Hai Dươngtrong tô chức bộ máy chính quyền địa phương, cần tăng cường hơn nữa sự lãnh dao của các cấp ủy Dang đối với tiếp xúc cử tri của đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương, đặc biệt là việc quy hoạch, dao tạo, bố trí cán bộ có năng lực đảm bảo các chức danh trong HĐND tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ.

        Các giải pháp nâng cao chất lượng tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương

          Chang hạn như xây dựng quy chế làm việc, cần xỏc định rừ những vấn đề nào thỡ cấp ủy ra nghị quyết, những vấn đề nào thuộc HĐND, những van dé nào thuộc thâm quyền của UBND..Thực tiễn khang định rằng, ở địa phương nào cấp uy đảng quan tâm chỉ đạo cụ thể, sất sao, tao cơ chế thuận lợi dé HĐND thực hiện đúng vai trò, vi trí, chức năng, quyền hạn của mình thì ở đó hiệu lực tiếp xúc cử tri của đại biểu hội. + Phát huy vai trò của đại biểu, định kỳ hàng quý đại biểu họp ở nơi ứng cử dé kịp thời năm bat tâm tư, nguyện vọng của cử tri để kịp thời phản ảnh, định kỳ hàng năm đại biéu kiểm điểm, báo cáo với cử tri về tình hình tiếp xúc cử tri của đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Hải Duong của mình, đối với đại biểu HĐND là cán bộ, công chức thì phải gắn tiêu chí tiếp xúc cử tri của đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương của đại biểu vào việc đánh giá, kiểm điểm, xếp loại hàng năm.

          TAI LIEU THAM KHAO

          Trần Văn Nam (2017), Quy định pháp luật về tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh - những van dé lý luận và thực tién, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Hành chính co sở Tp. Câu hỏi 7: Xin ông (bà) vui lòng cho biệt ý kiên đánh giá của mình về thời gian và chat lượng ý kiên giải trình của cơ quan có thâm quyên, can bộ, công chức, viên chức đôi với các ý kiên phản ánh, kiên nghị, khiêu nại, tô cáo của cử tri?.