Hoàn thiện Công tác Quản lý Ngân sách Xã: Kinh nghiệm từ Xã Đông Phú, Huyện Đông Sơn, Tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Trên cơ sở các nghiên cứu lý luận về quản lý chi NSNN, kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương của Việt Nam về quản lý chi NSNN, tác giả đã đúc kết một số kinh nghiệm có giá trị như: quy hoạch và quản lý nghiêm theo quy hoạch, bứt phá về cơ sở hạ tầng, đổi đất lấy cơ sở hạ tầng, người có đất ra mặt đường phải đóng tiền… Căn cứ thực trạng quản lý chi NSNN tại Hà Tĩnh, có tính đến các xu hướng diễn biến bối cảnh và thực tế mục tiêu, yêu cầu phát triển của địa phương, tác giả đã đề xuất 06 nhóm giải pháp đổi mới quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, trong đó một số giải pháp có ý nghĩa tham khảo cho các địa phương khác [18]. Luận văn thạc sĩ của Bùi Văn Quý (2018): Quản lý NSX trên địa bàn xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái nguyên, ĐH Thái Nguyên, xây dựng hệ thống lý luận và thực tiễn về quản lý NSX, đưa ra các nguyên tắc quản lý ngân sách, nội dung quản lý ngân sách và các yếu tố ảnh hưởng, từ đó phân tích thực tiễn hoạt động quản lý NXS tại xã Thịnh Đức, qua số liệu điều tra, phân tích đánh giá qua các đối tượng khảo sát, luận văn đã rút ra những ưu nhược điểm của công tác quản lý NSX trên địa bàn xã Thịnh Đức và đề xuất những giải pháp phù hợp với điều kiện KTXH và xu hướng phát triển của địa phương [16].

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phương pháp này được sử dụng để lấy ý kiến của lãnh đạo lãnh đạo các phòng, ban chuyên môn, lãnh đạo xã Đông Phú, các chuyên gia, nhà khoa học có kinh nghiệm đánh giá về hoạt động thu, chi và quản lý NSX và những dự báo về chính sách quản lý NSX, những đổi mới trong quản lý NSX trong tương lai để từ đó góp phần hoàn thiện nội dung và kiểm chứng kết quả nghiên cứu. Phiếu khảo sát được phát cho 50 người đang làm việc tại xã Đông phú, trong đó có: Một số cán bộ thuộc UBND xã Đông Phú (5 cán bộ), những cán bộ phụ trách quản lý NSX(5 người) và các cán bộ có liên quan như: cán bộ quản lý thuế xã Đông Phú (15 cán bộ/5 đội quản lý thu thuế), cán bộ huyện phòng TCKH đơn vị quản lý NSX trên địa bàn huyện Đông Sơn(5 cán bộ); cán bộ các đơn vị phòng ban trực thuộc sử dụng NSX (20 người)…Số phiếu thu về 50 phiếu, tuy nhiên có 1 phiếu không hợp lệ, vì vậy luận văn sẽ sử dụng 49 phiếu hợp lệ để đánh giá thực trạng quản lý NSX Đông Phú.

Bố cục luận văn

Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý ngân sách xã 1. Nhận thức của chính quyền địa phương

Cụ thể là cán bộ quản lý NSX trong quá trình lập kế hoạch ngân sách, phân bổ ngân sách, giám sát và kiểm soát quyết toán ngân sách xã thực hiện đúng, sát thực tiễn, có các đề xuất chính sách ngân sách phù hợp với thực tế, dự báo chi phí và thu nhập chính xác, đánh giá và ưu tiên các nhu cầu ngân sách của xã, phân bổ ngân sách hợp lý và đảm bảo tính công bằng sẽ giúp NSX chi tiêu đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả. + Nếu địa phương có văn phòng làm việc khang trang, nơi mà cán bộ quản lý tài chính NSX thực hiện công tác quản lý ngân sách được trang bị đầy đủ các thiết bị văn phòng cơ bản như máy tính, điện thoại, máy fax, máy in, điều hòa, thì cán bộ quản lý sẽ có điều kiện tốt hơn để thực hiện công việc của mình.

Thực trạng về hoạt động quản lý ngân sách xã Đông Phú huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Phỏng vấn ông Lê Quốc Ân là cán bộ thuế quản lý thu thuế trên địa bàn xó Đụng Phỳ,trước đõy ụng cú tham gia cụng tỏc lập dự toỏn và hiểu rất rừ quy trình dự toán của xã Đông Phú, ông chia sẻ: “ Hoạt động lập dự toán NSX của xã Đông Phú những năm gần đây cơ bản được thực hiện tốt, bám sát mục tiêu phát triển KTXH địa phương, tuy nhiên do nguồn nhân lực thực hiện dự toán còn mỏng lại kiêm nhiệm nhiều hoạt động trong xã nên chưa chuyên tâm để thực hiện công tác xây dựng dự toán NSX, đồng thời theo tôi nhận thấy dự toán xã chưa được xây dựng chi tiết, một số lĩnh vực chưa được dự toán dẫn tới quá trình chấp hành NSX sẽ bị hạn chế”. Chỉ có duy nhất một nội dung Xã Đông Phú thực hiện quyết toán theo nguyên tắc quyết toán chi NSX không được lớn hơn quyết toán thu NSX đạt 2,61 điểm ở mức khá, còn lại hai nội dung về Quyết toán NSX Đông Phú được quản lý hiệu quả từ các bên liên quan và Báo cáo quyết toán NSX hàng năm được cụng khai cho nhõn dõn địa phương nắm rừ chỉ đạt trung bỡnh, theo quan sỏt của tác giả, công tác quyết toán chưa cho sự phối hợp chặt chẽ từ UBND xã, đến KBNN huyện Đông Sơn và Ban TCX, mà chỉ căn cứ vào các kế hoạch dự toán để thực hiện, do nguồn nhân lực của KBNN huyện khá ít mà khối lượng quyết toán NSX cho các xã trên địa bàn huyện lại khá đông và phức tạp đặc biệt là vào dịp cuối năm nên các cán bộ KBNN huyện không kiểm soát hết các hoạt động thu chi của xã mà hoàn tin tưởng dựa vào các báo cáo của xã đưa lên.

Hình 2.1. Quy trình lập dự toán NSX Đông Phú
Hình 2.1. Quy trình lập dự toán NSX Đông Phú

Đánh giá công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn xã Đông Phú, huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa

Tuy nhiên vẫn có nhiều hạn chế trong công tác kiểm tra đánh giá, do quy chế chi tiêu của xã chưa được chi tiết, chưa đề xuất rừ một số vấn đề về định mức chi tiờu vỡ vậy cỏc cỏn bộ thanh tra rất khú khăn khi làm rừ những khoản chi vượt định mức và căn cứ nào để xã chi phí như vậy, điều này cần phải được hoàn thiện lại ở giai đoạn tới để NSX Đông Phú thu chi có mục tiêu và hiệu quả hơn”. Thứ hai,căn cứ vào dự toán, công tác chấp hành được thực hiện nghiêm túc, bố trí hợp lý cho hoạt động phát triển KTXH địa phương, Xã Đông Phú cơ bản khai thác tốt các nguồn thu, và chi tập chung, tiết kiệm chống lãng phí cho các nguồn chi thường xuyên, tập chung cho chi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nhằm tăng cường năng lực kinh tế địa phương.

Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã Đông Phú trong thời gian tới

- Phát triển dịch vụ: Xã Đông Phú tập chung các kế hoạch nâng cao chất lượng dịch vụ - thương mại trên địa bàn góp phần phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân địa phương và phát triển kinh tế địa phương. Hướng tới đào tạo nguồn nhân lực trong hoạt động dịch vụ, nâng cao trang thiết bị, cải thiện chất lượng phục vụ để tạo sự hài lòng cho khách hàng.

Quan điểm và mục tiêu về tăng cường quản lý Ngân sách xã trên địa bàn xã Đông Phú huyện Đông Sơn

Thứ sáu, tăng cường công tác kiểm tra giám sát NSX và đánh giá chất lượng NSX theo từng giai đoạn, nghiêm khắc kỷ luật những hành vi sai trái trong quản lý thu chi NSX, có chế tài sử phạt thích đáng với các tổ chức, cá nhân quản lý sai phạm NSX, không bao che các lỗi trong quản lý NSX. + Thời gian tới trong công tác kiểm tra giám sát quản NSX không chỉ là lực lượng cán bộ công chức xã tham gia mà tạo điều kiện cho cử chi, công dân tham gia giám sát, đánh giá góp ý kiến về quản lý NS, tham gia vào các khâu lập dự toán NSX.

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu chi Ngân sách xã Đông Phú trên địa bàn huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế lâu nay đã được tiến hành nhưng hiệu quả vẫn còn thấp, chưa đi vào chiều sâu, còn nặng về phổ biến các quy định của chính sách thuế mới, phương thức tuyên truyền còn đơn điệu, cứng nhắc, chưa thường xuyên liên tục và có tính hình thức, chưa áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác này, đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế còn thiếu và yếu. + Huyện Đông Phú cùng các đơn vị liên quan xác định các kênh thông tin phù hợp để truyền đạt thông tin tới đối tượng, Chọn phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng và mục tiêu, chẳng hạn việc sử dụng hình ảnh, video, câu chuyện thành công, hoặc thậm chí tổ chức cuộc thi về tài chính địa phương ( Hoặc ví dụ như tại các buổi họp cộng đồng dân cư, trang web của địa phương, bản tin, mạng xã hội, bảng thông báo cộng đồng, truyền hình địa phương, và radio phát thanh cơ sở tại các khu dân cư).

Kiến nghị

Hệ thống định mức phân bổ phải đảm bảo nhiệm vụ chi, thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH, quốc phòng, an ninh ở từng địa phương, cần xem xét phân bổ công bằng, hợp lý và công khai; các tiêu chí xây dựng định mức phải cụ thể, rừ ràng, dễ tớnh toỏn, dễ kiểm tra; định mức phõn bổ phải thực hiện đầy đủ yêu cầu ngân sách cấp xã là một bộ phận của NSNN, định mức chi từng lĩnh vực của NSĐP sẽ bao gồm cả chi của các lĩnh vực đó ở ngân sách cấp xã. Qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý NSX trên địa bàn xã Đông Phú với quan điểm và mục tiêu quản lý NSX cùng với hạn chế trong quá trình quản lý NSX những năm vừa qua, luận văn trình bày một số giải pháp mang tính định hướng lại bộ máy quản lý tài chính địa phương, hoàn thiện lại quy trình quản lý, từ hoạt động lập dự toán NSX, tổ chức chấp hành dự toán NSX, quyết toán, kiểm soát thường xuyên nguồn NSX và cuối cùng là thanh tra kiểm tra công tác quản lý NSX Đông Phú.

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, TỪ THỰC TIỄN XÃ ĐÔNG PHÚ, HUYỆN ĐÔNG SƠN,

UBND TỈNH THANH HểA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HểA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH.