Nghiên Cứu Pháp Luật Bảo Vệ Động Vật

MỤC LỤC

Các hình thức bảo vệ động vật thông qua các công ước, quy tắc trong khu vực và toàn cầu

Trong đó có Bộ Luật Sức khỏe dành cho động vật trên cạn và dưới nước (Terrestrial Animal Health Code và Aquatic Animal Health Code) của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE), Công ước của Liên Hợp Quốc về Bảo vệ và Sức khỏe Động vật (UNCAHP) hay Hiến chương Liên Hợp Quốc về thiên nhiên Thế giới (UN World Charter for Nature). “cần bảo vệ tốt hơn tất cả các loài động vật, bao gồm động vật đồng hành, động vật trang trại, động vật thí nghiệm, động vật hoang dã và các loại động vật khác, chẳng hạn như động vật được sử dụng cho mục đích thể thao và giải trí”.[32]. Dù không phải là con người, nhưng dựa trên các nghiên cứu khoa học, Hiến chương Liên Hợp Quốc về thiên nhiên Thế giới đã tuyên bố rằng “Mọi dạng sống đều là duy nhất, đảm bảo sự tôn trọng bất kể giá trị của nó đối với con người, và, để các sinh vật khác được công nhận như vậy, con người phải được hướng dẫn bởi một quy tắc đạo đức về hành động”.[32] Hiến chương đã thúc đẩy các quốc gia xây dựng một hành lang pháp lý và đạo đức phù hợp nhằm đem lại những quyền lợi cơ bản nhất cho động vật.

Động vật tại đây chủ yếu phục vụ cho hoạt động biểu diễn hoặc mục đích trưng bày, chúng sẽ sống trong tình trạng nuôi nhốt từ khi sinh ra, nhiều con vật thậm chí chưa từng được tiếp xúc với môi trường tự nhiên mà chúng thuộc về. Sống trong điều kiện nuôi nhốt, khó có thể đảm bảo về điều kiện sống, nhiều cơ sở du lịch, rạp xiếc bị phơi bày hành vi ngược đãi động vật như bị ép biểu diễn, đánh đập trong quá trình huấn luyện, không đảm bảo nhu cầu thức ăn cũng như các yêu cầu tối thiểu về thăm khám sức khỏe cho động vật. 28 thanh sắt của chuồng tự làm đau bản thân, khỉ xoay đầu và lắc từ bên này sang bên khác trong chuồng chật hẹp”.[14] Các hoạt động trái với quy định pháp luật của một số rạp xiếc dẫn tới tình trạng động vật bị ngược đãi, không được đảm bảo điều kiện chăm sóc cơ bản cũng như không được sống trong môi trường tự nhiên, thậm chí có thể dẫn tới nguy cơ tuyệt chủng.

Vì vậy, việc sử dụng động vật với mục đích giải trí, đặc biệt là các loài động vật quý hiếm tại Việt Nam đã bị phản đối từ phía nhiều tổ chức quốc tế và tổ chức khu vực như Tổ chức Bảo tồn các loài Linh trưởng lớn (GASP UNEP, một tổ chức thuộc UNEP và UNESCO), Tổ chức Động vật châu Á, Liên minh châu Á vì động vật (AFA)… Thế nhưng, trên thực tế các hoạt động này vẫn diễn ra thường xuyên và khó có thể kiểm soát vì xiếc thú hay các hoạt động tại sở thú đang là nguồn sống của nhiều người và được khẳng định chỉ nhằm phục vụ cho nhu cầu giải trí của thiếu nhi là chính. Trong việc tiêu thụ thực phẩm từ động vật, cách thức chăn nuôi trên phần lớn nước ta hầu hết vẫn là theo hướng nhỏ lẻ, tự phát nên chưa đảm bảo được tiêu chuẩn như các quốc gia tiến bộ dẫn đến chất lượng của thực phẩm đầu ra không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhiều đồng vật nằm trong nhóm động vật quý hiếm, động vật hoang dã cần bảo tồn hay một số loại động vật không nằm trong danh mục động vật được phép tiêu thụ nhưng vì lợi ích kinh tế hay mục đích khác lại được sử dụng như thực phẩm hay dược phẩm mà không hề có các kiểm chứng khoa học cũng như sự cho phép của pháp luật.

29 Những thực trạng và bất cập trong việc khai thác lợi ích từ động vật ở Việt Nam bắt nguồn từ quan niệm truyền thống, trình độ nhận thức và phát triển của kinh tế - xó hội, hệ thống phỏp luật chưa cú quy định hoặc quy định chưa rừ ràng, cụ thể.

Phương hướng, giải p háp nhằm bảo vệ động vật bằng pháp luật ở Việt Nam

Các giải pháp pháp lý đảm bảo động vật được bảo vệ ở Việt Nam 1. Hình thành về khái niệm cụ thể về bảo vệ động vật trong pháp luật

Thứ nhất, là nhóm động vật chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ của con người đang được chăn nuôi rộng rãi nhưng các điều kiện về môi trường sống, chuồng trại cũng như thức ăn thiếu đảm bảo dẫn tới tình trạng động vật ốm bệnh thậm chí phát sinh các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Cần có những biện pháp giữ ấm, tạo điều kiện thời tiết khí hậu phù hợp với đặc tính từng loài động vật đồng thời có những giải pháp chăm sóc sức khỏe kịp thời khi vật nuôi có dấu hiệu nhiễm bệnh tránh lây nhiễm chéo cả đàn cũng như lây nhiễm cho con người. Vậy nờn việc quy định rừ ràng khi nào, trong điều kiện, hoàn cảnh nào cú thể sử dụng động vật làm thí nghiệm, phù hợp với khoa học, mục đích nghiên cứu và phải thông qua sự kiểm duyệt của cơ quan chức năng.

Thứ ba, khi sử dụng động vật trong thớ nghiệm phỏp luật cần quy định rừ hạng mục nào được sử dụng động vật, hạn chế những tổn thương, đau đớn không đáng có từ tình trạng thí nghiệm, nghiên cứu bừa bãi hay sử dụng những chất, những cuộc phẫu thuật gây nhiều nguy hiểm, đau đớn không cần thiết. Thứ nhất, nhóm động vật này phải được đảm bảo chăm sóc tốt về điều kiện sống như thức ăn, sức khỏe tinh thần, sức khỏe thể chất, đảm bảo khi có tình trạng ngược đãi những động vật này sẽ được tách ra khỏi chủ của chúng và nuôi dưỡng bởi một người chủ khác, đương nhiên chủ của chúng cũng sẽ bị xử phạt vi phạm ở mức độ phù hợp. Có thể bắt đầu từ việc thống kê số lượng động vật nuôi của mỗi gia đình tới việc khai báo khi một trong số chúng mất đi và tiến tới xây dựng một quy chế chung cho việc nhận nuôi hay dừng nuôi thú cưng.

Thứ ba, xuất phát từ đặc tính chung của động vật là thuộc về môi trường tự nhiên vậy nên để đảm bảo vật nuôi có thể sống trong điều kiện nuôi nhốt mà không gặp trở ngại, khó khăn về quá trình sinh trưởng, phát triển và nhân giống, chúng ta cần có một danh sách các động vật được phép làm thú nuôi, đây phải là nhóm động vật đã được thuần hóa, có thể sống tốt trong môi trường và điều kiện nuôi nhốt. Thứ ba, cần thay đổi các loài động vật hoang dã cần được bảo vệ sao cho phù hợp với thực tế hơn thay vì chỉ thiên về khoa học như hiện giờ nhằm đảm bảo bảo vệ được đúng loài, tránh gây cản trở cho việc nhân giống duy trì các loài động vật quý hiếm.

Các giải pháp mang tính xã hội nhằm đảm bảo động vật được bảo vệ ở Việt Nam

Cộng đồng xã hội nói chung, nguyên nhân chủ yếu của các hành vi ngược đãi, lợi dụng động vật là do những quan niệm truyền thống, văn hóa và lối tư tưởng đặt con người lên trên so với các giống loài khác. Đồng thời, đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền về phúc lợi động vật qua các phương tiện truyền thông, các tổ chức bảo vệ động vật; giáo dục nâng cao hiểu biết về những lợi ích của động vật trong đời sống; nâng cao nhận thức và kiến thức cơ bản chung về động vật. Xây dựng một đường dây cứu trợ động vật, nhằm đưa ra các thông tin giải pháp kịp thời cho các động vật đang bị đối xử tàn bạo, cũng như cung cấp các kiến thức giúp đỡ cho người nuôi về việc chăm sóc, nuôi dưỡng từng loại động vật đúng cách.

Các quy định pháp lý hiện hành phần lớn đều đặt các đối tượng được bảo vệ bảo gồm các chủ thể có quyền tự khẳng định mình thông qua tiếng nói của luật pháp, định hình và xây dựng luật pháp theo ý chí chủ quan của họ, đồng thời xây dựng hệ thống xét xử nhằm duy trì và bảo vệ các giá trị đó. Các giá trị pháp luật đương thời cũng không thể nói lên được trải nghiệm của động vật trong đời sống, tuy nhiên không có nghĩa là nó không thể chạm tới cảm xúc của con người, hoặc thậm chí là cả với pháp luật. Bảo vệ động vật không chỉ là khôi phục tiếng nói đã bị lãng quên trong luật pháp, nó còn cần các giải pháp thực tiễn chiến lược giúp thay đổi nhận thức toàn diện, hướng đến nâng cao đời sống động vật.

Bảo vệ động vật nên được nhìn chung qua lăng kính bảo vệ đối tượng dễ bị tổn thương của pháp luật đi kèm những đổi mới cải tiến, giúp động vật là mục tiêu phù hợp của pháp luật - nơi mà các nền dân chủ -. Thông qua việc đề cập đến tính dễ bị tổn thương của động vật, các đề xuất và giải pháp đã được đề cập ở trên, nhóm tác giả chúng tôi mong muốn nâng cao, phát triển thực tiễn trong vấn đề bảo vệ động vật hiện nay.