MỤC LỤC
Để tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp của nước ngoài và đồng thời thực hiện chủ trương mở cửa nền kinh tế, vừa qua nước ta đã có những chính sách quan trọng liên quan đến việc nới room cho NĐTNN (Chính phủ ban hành Nghị định số 60/2015/NĐ-CP chính thức áp dụng từ ngày 01/9/2015, sửa đổi Nghị định 58/2012/NĐ-CP quy định chỉ tiết Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều. của Luật Chứng khoán). Lý thuyết về các yếu tế liên quan đến sự khác biệt trong thông tin cho rằng các giao dịch xung quanh ngày công bế thông tin bắt nguồn từ sự khác biệt trong: (¡) Kỳ vọng của nhà đầu tư trước các thông báo; (ii) Các nhà đầu tư giải thích về thông tin công bố theo các hướng khác nhau nên phản ứng khác nhau (Jang va Ro 1989; Jennings, Starks va Fellingham, 1981; Karpoff, 1986) hoặc là khác biét 6 ca (i) va (ii).
Với, AVạg¿ là chỉ số khối lượng giao dịch bất thường của NĐTNN của cổ phiếu ¡ vào ngày t, MV, la ty lệ khối lượng giao dịch trung bình của NĐTNN trong 60 ngày giao dịch trước khung sự kiện AD (Annoucement Dividend. date); Va, Vy, tương ứng là khối lượng giao dịch của NĐTNN và tổng khối lượng giao dịch của cổ phiếu ¡ trong ngày t. Đối với nhà đầu tư trong nước: (1) Nhà đầu tư trong nước và đặt biệt là nhà đầu tư cá nhân nên tham khảo chiến lược đầu tư cổ phiếu của NĐTNN và so sánh với chiến lược đầu tư cá nhân để đạt hiệu quả hơn trong đầu tư; (ii) Nếu việc tham khảo chiến lược của NĐTNN để rút kinh nghiệm và học hỏi thì nhà đầu tư trong nước (cá nhân) nên thực hiện các chiến lược đầu tư dựa trên các kết quả của phân tích bài bản, cú chiến lược và nguyờn tắc rừ ràng để tránh các phản ứng quá mức với thông tin công bố.
Tiebout (1956), Musgrave (1959), Oates (1968, 1972) đưa ra lý thuyết phân cấp ngân sách truyền thống còn gọi là lý thuyết phân cấp thế hệ một (First generation fiscal federalism - FGFF): chinh quyển trung ương sé thực hiện nhánh ổn định kinh tế vĩ mô và tái phân phối thu nhập; chính quyển địa phương sẽ thực hiện chức năng về phân bổ nguồn lực vì lợi thế tiếp cận thông tin và nắm bắt được sở thích của người dân ở các vùng khác nhau. So sánh chỉ số VFI theo thời gian của các tỉnh phụ thuộc uào khoản chuyển giao Điều 4 Luật NSNN số 01/2002/QH11 ban hành ngày 16/12/2002 quy định rừ: "Sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách. Để các chính quyển địa phương có nỗ lực trong phát triển kinh tế và gia tăng nguồn thu của mình, Bộ Tài chính cần xây dựng chỉ sé VFI (mất cân bằng hàng dọc) hàng năm đối với các tỉnh thành trực thuộc trung ương nhằm đo lường sự phụ thuộc khoản chuyển giao từ trung ương và sự cải thiện chỉ số này theo thời gian để xếp hạng hoặc xem xét nỗ lực của các tỉnh thành có nhận bổ sung cân đối trong việc gia tăng sự tự chủ địa phương, nỗ lực trong quản lý và điều hành ngân sách theo hướng tích cực cho kinh tế địa phương, tăng cường quản lý chi tiêu công.
Making the whole greater than the sum of the parts: a review of fiscal decentralization in Viet Nam. Nguyễn Thị Huyền đang công tác tại Khoa Tai chính Công, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Các nghiên cứu được công bố trên các tạp chi nhu Tap chí Phát triển Kinh tế, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Economic Development Review.
Đến cuối năm 2015 sẽ có 10 ngân hàng thí điểm thực hiện phương pháp quản lý vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II, bao gsm: NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BID), NHTMCP Công thương Việt Nam (CTG), NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB), NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (TCB), NHTMCP Á Châu (ACB), NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPB), NHTMCP Quân đội (MBB), NHTMCP Hàng hải Việt Nam (MSB),NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) và NHTMCP Quốc. Trong đó, các nguyên tắc quản trị RRVH thể hiện việc đảm bảo các yêu cầu về tổ chức bộ máy, phương pháp, công cụ, cơ chế, chính sách áp dụng, công bố thông tin và các nguồn lực đáp ứng cho quản trị RRVH; các loại RRVH được phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu chí phân loại khác nhau và phân loại theo 04 loại nguyên nhân, 07 nhóm sự kiện rủi ro theo hướng tiếp cận với Basel II. Cũng từ đó có sự khác biệt khi đưa ra khái niệm về sự kiện RRVH gọi là sự kiện RRHĐ và các ngân hàng cũng không hoàn toàn thống nhất với nhau, có ngân hàng ghi chung chung: là các sự kiện RRHĐ có thể xảy ra dẫn đến tổn thất trong quá trình hoạt động ngân hàng, có ngân hàng chỉ tiết hơn sự kiện RRHĐ: là RRHĐ đã xảy ra, đã gây ra tổn thất tài chính hoặc phi tài chính cho ngân hàng hoặc chưa gây ra tốn thất nhưng tiểm ẩn nguy cơ tổn thất nếu không có biện pháp kiểm soát hoặc biện pháp khắc phục, giảm thiểu nguy cơ rủi ro kịp thời liệt kê.
Năm là, các NHTM chưa thể hiện việc ủy thác cho tổ chức trung gian để kiểm tra và đánh giá hệ thống quản trị RRVH: Quy mô kinh doanh và với độ phức tạp trong kinh doanh ngày càng gia tăng; song, các NHTM vẫn chưa có quy định về ủy thác cho cơ quan trung gian để kiểm tra và đánh giá hệ thống quản trị RRVH của các NHTM một cách thường xuyên, nhằm tăng tính độc lập trong đánh giá về quản trị RRVH. Do ảnh hưởng của môi trường kinh tế và năng lực sản xuất nên có sự biến động về số lượng doanh nghiệp hoạt động chính thức theo từng năm vì thế để đảm bảo tính ổn định trong ngành CNĐT, tác giả đã loại trừ các doanh nghiệp có số năm hoạt động ít hơn số năm quan sát hoặc có những thay đổi đột ngột như sáp nhập, mua lại, rút lui khỏi ngành để kiểm soát sự hiện diện của các giá trị ngoại lai.
Trong đó: IRS;, là khoảng rộng lãi suất cho vay và huy động; it là đại diện cho số liệu ngân hàng ¡ tại thời điểm t, được lượng hóa bằng trung bình lãi suất cho vay trừ đi trung bình lãi suất huy động; OC;, là chi phí hoạt động chia cho tong tai sin; NON_INC,, là thu nhập ngoài lãi cho vay chia cho tổng tài sản;. Mối tương quan nghịch biến chỉ ra rằng thu nhập ngoài lãi/tổng tài sản càng lớn thì IRS càng nhỏ, điều này là hợp lý vì khi các ngân hàng có thu nhập ngoài lãi càng cao thì sẽ giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận và giảm áp lực lợi nhuận từ cho vay phải gánh chịu từ việc bù đắp chỉ phí trả lãi và chỉ phí hoạt. Điều này có thể được lý giải do các ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu đã có sự chuẩn bị tốt về quản trị rủi ro thanh khoản, các ngân hàng không nâng cao lãi suất huy động do đã chủ động về nguồn vốn và hoàn toàn chủ động trong công tác cho vay, dẫn đến yếu tố rủi ro thanh khoản không ảnh hưởng đến IRS của các NHTM.
Để các quy định của Việt Nam đáp ứng tốt hơn Basel II, Việt Nam cần xây dựng lộ trình để triển khai các phương pháp tiên tiến như quy định của Basel thay vì chỉ quy định duy nhất phương pháp chuẩn hóa. Không nên vì cho rằng Việt Nam có đặc thù riêng nên đưa ra các quy định phân nhóm tài sản rủi ro, nguyên tắc xác định vốn chủ sở hữu với tiêu chuẩn thấp hơn Basel II nhưng lại ấn định mức tối thiểu CAR 9% cao hơn Basel II mà thay vào đó, nên sử dụng các chỉ tiêu theo Basel để các NHTM Việt Nam quen dần với chuẩn mực quốc tế. Quan trọng hơn, các nhà quản trị ngân hàng cân thay đổi quan điểm trong quản trị rủi ro, chuyển từ kỹ thuật đánh giá tuân thủ sang kỹ thuật phòng ngừa thông qua việc chuyển đổi mô hình xác định rủi ro truyền.
VA đạt điểm kỳ thi tốt nghiệp PTTH quốc gia của Bộ GD&ĐT.