Phòng, chống tham nhũng trong các cơ quan phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Ý nghĩa của luận văn 1. Ý nghĩa lý luận

Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng trong cơ quan phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. Ngoài ra, luận văn có thé là nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học về PCNT trong cơ quan phòng, chống tham nhũng tại các trường đại học, cao dang, dạy nghề, các trường bồi dưỡng nghiệp vụ,.

Cau trúc của luận văn

Luận văn có thẻ là tài liệu tham cho cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam trong công tác phòng, chống tham nhũng.

NHỮNG VAN Đẩ Lí LUẬN VE PHềNG, CHONG THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN PHềNG, CHểNG THAM

Khái lược về phòng, chống tham nhũng 1. Khái niệm về tham nhũng

    Tham nhũng là một hiện tượng tat yêu của xã hội có sự phân chia giai cấp, có nhà nước; bơi tham nhũng luôn gắn với quyền lực nhà nước; một số người có chức vụ, quyền han trong bộ máy nhà nước đã lợi dụng quyền lực nhà nước đề nhằm thu lợi ích bất chính về cho mình, cho gia đình, cho người. Theo đó, phòng, chống tham nhũng được hiểu là: bao gồm các hoạt động của hệ thống cơ quan Đảng, bộ máy nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức kinh tế, tô chức xã hội và toàn thé nhân dân, căn cứ vào đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước dé phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý những hành vi tham nhũng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và công dân, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị — xã hội, bảo vệ chế độ và bao đảm cho kinh tế — xã hội đất nước phát triển bền vững [46].

    Đặc điểm của PCTN trong cơ quan PCTN 1. Đặc điểm của cơ quan thanh tra nhà nước

    Yêu cầu khởi tổ hoặc không khởi tố, hủy bỏ khởi tố, phê hoặc không phê chuẩn quyết định khởi tố bị can; trực tiếp khởi tố vụ án, bị can theo quy định;. Ra bản án, quyết định việc có hay không có tội; áp dụng hay không áp dụng đối với các hình phạt hoặc các biện pháp tư pháp trong việc thực hiện quyên, nghĩa vụ đối với tài sản và quyền nhân thân; khi bản án, quyết định có hiệu lực của pháp luật thì buộc các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp phải nghiêm chỉnh chấp hành.

    Khái lược về các cơ quan phòng, chống tham nhũng ở Việt

      Bên cạnh đó, cơ chế giám sát chéo, phối hợp, trao đổi thông tin giữa các cơ quan nhà nước trong việc phát hiện, xử lý các vụ việc tham nhũng là một biện pháp quan trọng dé ngăn ngừa các nguy cơ tham nhũng có thé phat sinh trong quá trình phát hiện, điều tra, xử lý tham nhũng tại chính các cơ quan phòng, chống tham nhũng. - Mô hình cơ quan phòng, chống tham những Romania: Cục Chỗng tham nhũng quốc gia (DNA) được thành lập vào năm 2002 theo Công ước Hình sự Strasbourg về tham nhũng được thông qua vào ngày 27/01/1999, DNA là một cơ cấu tư pháp độc lập và hoạt động trong Văn phòng Công tố trực thuộc tòa Giám đốc và Tư pháp cấp cao.

      Điều kiện bảo đảm hoạt động phòng, chống tham nhũng trong cơ quan phòng, chống tham những

        Đây cũng là yếu tố hết sức quan trọng trong việc duy trì hoạt động của cơ quan phòng, chống tham nhũng bởi lẽ nếu cơ quan này phụ thuộc vào cơ quan nhà nước khác về kinh phí hoạt động thì yếu tố độc lập sẽ khó có thể được bảo đảm. Thâm quyền này được cu thể hóa thành rất nhiều quyền hạn từ quyền yêu cầu cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cho đến thẩm quyền điều tra đặc biệt như tinh báo tài chính. Trong một hệ thống có nhiều cơ quan được giao chức năng phòng, chống tham nhũng, việc xỏc định rừ nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan và xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có điều vô cùng quan trọng và cần thiết.

        Điều này dé khắc phục tinh trạng chồng chéo nhiệm vụ, thâm quyền giữa các cơ quan phòng, chống tham nhũng, từ đó dẫn đến những trở ngại không cần thiết, làm chậm, cản trở công tác phòng, chống tham nhũng.

        THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG PHềNG, CHểNG THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN PHềNG, CHểNG

          Kiểm toán nhà nước có nhiệm vụ: Quyết định xây dựng kế hoạch và kiểm toán hang năm; thực hiện kế hoạch kiểm toán được xây dựng hăng năm và nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu của cấp trên; quyết định kiểm toán khi có yêu cầu; trình Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bồ ngân sách, quyết định đầu tư dự án quan trọng quốc gia và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; tham gia xây dựng dự toán, phân bổ, phương án điều chỉnh ngân sách nhà nước; tham gia giám sát cùng với Quốc hội; báo cáo kết quả kiểm toán năm, kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán;. Về chức năng của Tòa án nhân dân: xét xử các vụ án theo quy định của pháp luật; xác minh, xem xét công tâm, khách quan, đầy đủ và toàn diện các tài liệu, các chứng cứ thu thập được trong trình tự tiễn hành tố tụng; Tòa án nhân dân có chức năng ra bản án, quyết định việc có hay không có tội; áp dụng hay không áp dụng đối với các hình phạt hoặc các biện pháp tư pháp trong việc thực hiện quyên, nghĩa vụ đối với tài sản và quyền nhân thân; khi bản án, quyết định có hiệu lực của pháp luật thì buộc các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp phải nghiêm chỉnh chấp hành [29]. - Chủ trì hoặc phối hợp xây dựng đề án luật liên quan đến lĩnh vực nội chính, phòng, chong tham nhũng va cải cách tư pháp; tham mưu xây dựng chủ trương, chính sách lớn về an ninh quốc gia, phòng, chống tham nhũng, cải cách tư pháp; tham mưu về tô chức và hoạt động của các cơ quan nội chính, các tô chức liên quan (Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam) trong lĩnh vực nội chính, tư pháp; tham mưu sửa đổi, bố sung những bắt cập, hạn chế về cơ chế, chính sách trong lĩnh vực nội chính, phòng, chống tham nhũng, cải cách tư pháp; tham mưu về chủ trương, định hướng để xử lý một.

          - Về nhiệm vụ, quyền hạn của Điều tra viên: Trực tiếp tiễn hành điều tra, kiểm tra và xác minh các vụ án hình sự được giao; lập hồ sơ giải quyết theo các nguồn tin tố giác tội phạm và các hồ sơ về các vụ án hình sự; có quyền yêu cầu, đề nghị thay đổi hoặc đề xuất người bào chữa; có quyền yêu cầu, đề nghị thay đổi hoặc đề xuất người phiên dịch, người dịch thuật; có quyền triệu tập, hỏi cung, lấy lời khai của bị can hoặc người tố giác, báo tin về tội phạm và người có liên quan trực tiếp (người bị tô giác, kiến nghị khởi tố, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân); có quyền lấy lời khai của người bị giữ trong các trường hợp người bị bắt, tạm giữ khẩn cấp; có quyền triệu tập, lấy lời khai của người làm chứng, bị hại và đương sự; có quyền áp giải người bị bắt, bị tạm giữ, bị can trong trường hợp khẩn cấp; thi hành các lệnh, quyết định bắt giữ người, tạm g1ữ, tạm giam và các trường hợp liên quan.

          QUAN DIEM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ PHềNG, CHểNG THAM NHŨNG

            Đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng trong cơ quan phòng, chống tham những phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền được quy định, các cơ quan, tô chức có chức năng phòng, chống tham nhũng từ Trung ương đến địa phương: phải tạo được cơ chế phối hợp nhịp nhàng, thực hiện “đúng vai, thuộc bài” trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện. - Nâng cao nhận thức về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong hoạt động phòng, chống tham những; nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng: kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện sai lệch, nhận thức yếu kém của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong các cơ quan phòng, chống tham nhũng. - Đề xuất các giải pháp cụ thé về giám sát từ xã hội, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội dé phát huy sức mạnh của toàn dân tham gia phòng, chống tham nhũng hiệu quả; tiếp nhận, xử lý, giải quyết kịp thời các phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng: giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo có liên quan đến công tác phòng, chống tham những tại các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng: cần có các biện pháp cụ thé dé bảo vệ quyền, lợi.

            Chủ động xây dựng kế hoạch tập trung thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy chế, quy trình trong tiếp xúc, giải quyết công việc liên quan đến tô chức, cá nhân và lĩnh vực công tác có điều kiện phát sinh tham nhũng để tiến hành thanh tra, kiểm tra thường xuyên và đột xuất; nâng cao chất lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về pháp luật phòng, chống tham nhũng trong công tác tiếp nhận, xử lý, giải quyết đơn thư tổ giác tội phạm, tố cáo hành vi tham.

            TAI LIEU THAM KHAO

            Tài liệu tiếng Anh

            World Bank (1997), Helping Countries Combat Corruption: The Role of the World Bank, Washington DC, tr.8.