Giáo trình thiết bị nhiệt gia dụng ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1 - Tủ sấy

MỤC LỤC

NỒI CƠM ĐIỆN

Khi cơm chín, nhiết độ trong nồi tăng lên, nam châm vĩnh cửu NS gắn dưới đáy nồi nóng lên, từ tính của nam châm giảm, công tắc K tự động mở tiếp điểm và chuyển sang chế độ ủ cơm, lúc này R1 nối tiếp với R2, đèn vàng sáng báo cơm ở chế độ ủ. - Gió được thổi qua hệ thống làm nóng ( Giàn sấy- thanh trở nhiệt) đến nhiệt độ cần sấy, quạt gió hút và đẩy khí nóng tuần hoàn trong tủ, khi nhiệt độ đạt đến nhiệt độ sấy, role tự ngắt ngừng cung cấp điện cho thanh trở nhiệt, giảm xuống - 2 độ Crơle lại cấp lại dòng điện cho thanh trở nhiệt nâng nhiệt độ sấy, Trong quá trình sấy có thể cài đặt thời gian sấy, hết thời gian sấy điện ngừng cung cấp cho thanh trở và quạt gió tuần hoàn, quạt hút bật hút khí nóng mang hơi nước ra ngoài.. - Cho sản phẩm sấy vào tủ sấy, kiểm tra hệ thống điện, khoả tủ sấy, cài đặt nhiệt độ sấy, cài đặt thời gian sấy, nhấn công tắc khởi động tủ sấy, khi sản phẩm sấy khô, giảm nhiệt độ tủ đến nhiệt độ môi trường, chạy không tải khoảng 10phút, sauthời gian trên lấy sản phẩm sấy ra khỏi tủ. Sau mỗi lần sấy vệ sinh sạch buồng sấy. Thay thế các bộ phận, sửa chữa tủ sấy. Trong quá trính làm việc, tủ sấy thường gặp các hư hỏng sau:. TT Hiện tượng. Nhiệt độ không. Nhiệt độ không. Nguyên nhân Cách khắc phục. - Quạt chạy đảo chiều - Điều chỉnh, sửa chữa hoặc hoặc ngừng lại thay mới. - Ống dẫn hơi không - Thông ống dẫn hơi, đảm hoạt động tốt hoặc áp bảo áp suất ở mức phù hợp. suất thấp - Sửa chữa hoặc thay mới. - Các nắp đóng bị kẹt Hút khí kém hoặc không hút - Bộ phận hút khí được khí. điều chỉnh chưa đúng. cách hoặc bị lỗi - Chặn khe hở. - Hộp sấy hoặc cửa sấy - Kiểm tra bộ phận nâng. hở nhiệt bằng điện. - Quá trình nâng nhiệt bằng điện diễn ra ngắn. - Điều chỉnh cánh gió - Chạy lại tại điểm thứ ba bộ trái và phải chưa phù phận thứ hai. quá lớn, kích thước lớn- Thử điều chỉnh hướng gió sẽ gây cản trở đường dẫn. - Hỏng hệ thống điều - Kiểm tra thiết bị và dây. vượt tầm kiểm soát khiển tự động chuyền hoạt động. - Bộ phận hút khí điều - Tăng năng suất hút khí đến chỉnh chưa phù hợp mức phù hợp. - Áp suất khí quá lớn - Tăng năng suất hút phí đến mức phù hợp. - Nhiệt độ thấp - Tìm biện pháp khắc phục tại lỗi số. - Nhiệt độ không đồng - Tìm biện pháp khắc phục. - Cửa hút khí bị cản trở - Đảm bảo phần dịch chuyển 4 Thời gian sấy khô và thiết bị hoạt động tốt. quá dài - Cắt nhỏ nguyên liệu, lựa. chọn độ dày phù hợp nhất - Các lớp nguyên. liệu quá dày. 3 Một số thiết bị cấp nhiệt khác Mục tiêu:. - Trình bầy được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ấm điện,máy sấy tóc - Vận hành, sửa chữa được ấm điện,máy sấy tóc đúng yêu cầu. Là thiết bị truyền nhiệt trực tiếp qua nước nên điện trở có trị số nhỏ và cần phải tản nhiệt nhanh vì dòng điện chạy qua tương đối lớn. Khi sử dụng cần lưu ý không nên để cho ấm bị khô để tránh cháy điện trở và thường xuyên kiểm tra cách điện của thiết bị vì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của máy sấy tóc. Động cơ quạt gió : là loại động cơ một chiều. Bộ chỉnh lưu cầu 4 diode : chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành một chiều để cung cấp cho động cơ quạt gió. Điện trở R1, R2 cung cấp nhiệt lượng cho máy sấy. Công tắc chọn chế độ K. b) Nguyên lý hoạt động Chế độ làm mát :. + Điện trở R1 vừa cung cấp nhiệt lượng vừa đủ để làm mát vừa cản bớt điện áp cho động cơ quạt gió. Chế độ sấy nóng :. + Điện trở R2 tham gia cùng làm việc. c) Hư hỏng thường gặp khi sử dụng máy sấy tóc.

Hình 1-12. Cấu tạo nồi cơm điện
Hình 1-12. Cấu tạo nồi cơm điện

BèNH NƯỚC NểNG

Ta dựa vào đèn báo nguồn: nếu đền báo không sáng ta kiểm tra nguồn đốt cấp cho sợi đốt bằng cách kiểm tra trước và sau aptômát, kiểm tra rơ le bảo vệ, rơ le khống chế nhiệt độ, dây dẫn. Trước hết kiểm tra nguồn điện, sau đó kiểm tra núm điều chỉnh nhiệt độ, kiểm tra vỏ bình (cách nhiệt kém), thông thường sau một thời gian cặn bẩn bám nhiều ở sợi đốt do đó ta phải tiến hành vệ sinh xúc xả. Ta tách sợi đốt ra khỏi mạch điện sau đó kiểm tra, nếu không có hiện tượngnhư ban đầu thì ta kiểm tra và khắc phục sợi đốt, nếu điện rò ra vỏ ta kiểm tra dâydẫn rơ le.

Hình 5.4. Sơ đồ mạch điện  4. Một số hiện tượng hư hỏng thường gặp
Hình 5.4. Sơ đồ mạch điện 4. Một số hiện tượng hư hỏng thường gặp

Bếp từ, lò vi sóng

BẾP TỪ

Muốn tăng cường độ từ trường H thì phải tăng sức điện động (dòng điện) chạy qua cuộn dây tạo ra từ trường trong bếp, điều này đồng nghĩa với việc cần phải có một mạch điện tử công suất lớn khá đắt tiến và phức tạp. Mặt khác, nhìn vào công thức Neumann ta cũng thấy rằng, để tăng P thì tăng f có lợi hơn vì P tỷ lệ với f3/2 Việc điều chỉnh cường độ nấu, thời gian nấu và hệ thống bảo vệ được điều khiển bằng hệ thống mạch điện giúp cho ta lựa chọn chế độ nấu. Các vật dụng làm bằng các loại sau không sử dụng tốt trên bếp từ như: nồi đất, thủy tinh chịu nhiệt, nồi soong chảo bằng đồng hoặc nhôm, các loại nồi bằng sứ, các nồi soong có đáy nhọn, các loại nồi soong chảo có chân, các loại nồi soong có đáy làm bằng đồng nhôm v.v.

Lề VI SểNG

Tuy nhiên những điện tử (electron) có khuynh hướng kéo về nguyên tử oxy (vì oxy có tầng ngoài cùng chứa 6 điện tử nên có khuynh hướng thu thêm 2 điện tử để bão hoà, bền hơn), do đó nguyên tử oxy mang điện tích âm, còn nguyên tử hydro bị mất bớt điện tử nên có khuynh hướng mang điện tích dương. Như vậy trong phân tử nước có hai đầu dương của hydro và một đầu âm của oxy, sự mất thăng bằng này tạo nên một điện trường nhỏ trong mỗi phân tử nước, điều này gây cho phân tử nước trở nên rất nhạy cảm đối với sóng điện từ, đặc biệt là sóng vi sóng. Kim loại hay chất dẫn điện, điện tử hay các hạt mang điện nằm trong các vật này đặc biệt linh động và dễ dàng dao động nhanh theo biến đổi của điện từ trường, chúng có thể tạo ra ảnh điện của nguồn phát sóng, tạo nên điện trường mạnh giữa vật dẫn điện và nguồn điện, có thể gây ra tia lửa điện phóng giữa ảnh điện và nguồn, kèm theo nguy cơ cháy nổ.

Bộ phận quan trọng nhất của lò vi sóng là máy phát sóng (Magnetron), nó chiếm khoảng 60 - 70% giá trị của lò, vì vậy khi sử dụng phải hết sức cẩn thận vì khibị hư hỏng sẽ không thể sửa chữa mà phải thay mới. Ưu điểm của lò vi sóng. - Nấu chín thức ăn rất nhanh so với các phương pháp nấu cổ truyền thông thường. - Các lò nướng vi sóng đốt nóng thức ăn bằng phương pháp như trên tiết kiệm chi phí về năng lượng. - Các chất bổ dưỡng vẫn tồn tại trong thức ăn. - Các thức ăn chứa đam không bị rám sém khi nấu trong lò nướng vi sóng. - Thức ăn được đốt nóng nhanh trong lò nướng vi sóng giữ được nhiều chất dinh dưỡng hơn so với thức ăn bị đốt nóng lâu hơn trong nồi như ninh, om, hầm.. Hiệu suất năng lượng của lò vi sóng đạt tới 64%. Nguyên lý làm việc. Magnetron gồm một hình trụ rỗng bằng kim loại, bên ngoài là cực dương anốt), phía trong người ta đặt những khoang cộng hưởng (cavity resonance) như ở hình 1-21. Tuy nhiên những điện tử (electron) có khuynh hướng kéo về nguyên tử oxy (vì oxy có tầng ngoài cùng chứa 6 điện tử nên có khuynh hướng thu thêm 2 điện tử để bão hoà, bền hơn), do đó nguyên tử oxy mang điện tích âm, còn nguyên tử hydro bị mất bớt điện tử nên có khuynh hướng mang điện tích dương. Như vậy trong phân tử nước có hai đầu dương của hydro và một đầu âm của oxy, sự mất thăng bằng này tạo nên một điện trường nhỏ trong mỗi phân tử nước, điều này gây cho phân tử nước trở nên rất nhạy cảm đối với sóng điện từ, đặc biệt là sóng vi sóng.

Kim loại hay chất dẫn điện, điện tử hay các hạt mang điện nằm trong các vật này đặc biệt linh động và dễ dàng dao động nhanh theo biến đổi của điện từ trường, chúng có thể tạo ra ảnh điện của nguồn phát sóng, tạo nên điện trường mạnh giữa vật dẫn điện và nguồn điện, có thể gây ra tia lửa điện phóng giữa ảnh điện và nguồn, kèm theo nguy cơ cháy nổ.

Hình vẽ là bộ phận phát sóng (Magnetron)
Hình vẽ là bộ phận phát sóng (Magnetron)