MỤC LỤC
Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ khác nhau đã mất nhãn. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein.
Nhỏ từ từ dd axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là. Nếu cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng thì quì tím chuyển sang.
Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z. Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là.
Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%.
Giá trị của V là. Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Nồng độ phần trăm của ZnSO4 trong dung dịch Y là. Giá trị của V là. a) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 28% thì khối lượng lượng dd KOH cần dùng là bao nhiêu? ĐS: 180g. Hòa tan hoàn toàn 12,75 gam một oxit kim loại có hóa trị không đổi trong một lượng vừa đủ dung dịch axit sunfuric. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X chứa 42,75 gam một muối duy nhất. Tìm công thức hóa học của oxit trên. Xác định kim loại R. a) Tính khối lượng các chấttrong hỗnhợp B ban đầu. c) Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch X. a) Viết các phương trình hoá học xảy ra?. a) Viết các phương trình hóa học đã xảy ra. b) Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng?. a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính khối lượng dung dịch NaOH 25% để tác dụng hết với các chất có trong dung dịch A. Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2.
Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là. Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl. Sau khi 2 kim loại đã tan hết, thu được 8,96 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Giá trị của m là. Giá trị của m là. Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với:. Mặt khác, lấy 100ml dung dịch axit đem trung hoà một lượng xút vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 13,2g muối khan. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch ban đầu. a) Viết phương trình hóa học và nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. * Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra là sản phẩm tạo thành có chất không tan (hoặc chất ít tan) hoặc chất khí (chất dễ phân hủy). - Cho nước biển bay hơi nước, ta được chất rắn là hỗn hợp của nhiều muối, thành phần chính là NaCl.
Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng?. Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat (K2SO4) tạo ra chất không tan (kết tủa). Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất: HNO3, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là.
Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau?. Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, kết thúc phản ứng khối lượng kết tủa thu được là. Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của CuSO4và Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Giá trị của m là. khối lượng muối trong dung dịch X là. Khối lượng dung dịch sau phản ứng khi lọc bỏ kết tủa là. Hãy dẫn ra một dung dịch muối khi tác dụng với một dung dịch chất khác thì tạo ra:. Viết các phương trình hóa học. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với:. Nếu có phản ứng, hãy viết các phương trình hóa học. Viết phương trình điều chế xút từ vôi sống và sôđa. Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt các cặp dung dịch sau:. a) Dung dịch sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat. b) Dung dịch natri sunfat và đồng sunfat. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 muối NaNO3, NaCl, Na2SO4. Viết các pthh. Viết các pthh. Chỉ dùng qùi tím hãy nhận biết hóa chất đựng trong mỗi lọ. Chỉ dùng qùi tím để nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S. Chỉ dùng qùi tím, làm thế nhận biết từng dung dịch. Tính khối lượng các muối thu được sau khi cho 29,4 gam axit photphoric tác dụng với 300 gam dung dịch KOH nồng độ 8,4%. a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Hàm lượng % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón này là. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là. a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên. b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép. c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?.
Có ba mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là: phân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2. Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hóa học. a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?. b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón. c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.