MỤC LỤC
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến hạnh phúc và cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Phật tử; Xây dựng những khái niệm cơ bản của đề tài như: hạnh phúc, thanh niên Phật tử, cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Phật tử, biểu hiện và một số yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Phật tử. - Khảo sát thực trạng các mặt biểu hiện, mức độ biểu hiện cảm nhận hạnh phúc, yếu tô ảnh hưởng và một số phương pháp sử dụng khi gặp căng thắng của Thanh.
Đồng thời xây dựng khái niệm về cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Phật tử nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu có liên quan đến đối tượng là thanh niên, Phật tử. Luận văn cũng chỉ rừ mối tương quan giữa cỏc mặt biểu hiện của cảm nhận hạnh phúc; các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Phật tử Tỉnh Quảng Nam.
Đồng thời, luận văn cũng giỳp hiểu rừ hơn về cỏch tụn giỏo và tõm linh ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Phật tử. Kết quả nghiên cứu góp phan thúc day sự hiểu biết về vai trò của niềm tin tôn giáo, thực hành tâm linh, và thực hành.
Đồng thời nghiên cứu nhấn mạnh răng: Người hạnh phúc có tính khí tích cực, có xu hướng nhìn vào khía cạnh tươi sáng của mọi thứ và không suy nghĩ quá nhiều về những sự việc tồi tệ, và đang sống trong một xã hội phát triển kinh tế, có những người bạn tâm giao và sở hữu đầy đủ các nguồn lực dé đạt được tiễn bộ hướng tới các mục tiêu. Keyes (2002) đã đề xuất mô hình hạnh phúc cá nhân bao gồm sức khỏe tinh thần, cảm xúc tích cực và sự vận hành tốt các chức năng tâm lý, xã hội. Xem xét thêm về van dé đo lường CNHP, Ed Dinner đã có những đề xuất trong The Science of Well-Being: The Collected Works of Ed Diener: Cần phải có đầy đủ thời gian thực nghiệm, việc kiểm tra và sàng lọc tâm lý rất quan trọng. Các thuộc tính tâm lý bé sung cần được khám phá, độ nhạy, thời gian phản hồi. Xác thực các thang đo không tự báo cáo, nhận diện khuôn mặt, các biện pháp. phi ngôn ngữ khác. Bên cạnh đó dé kiểm tra tính hợp lệ của thang do SWB cần phải dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Việc đo lường trong CNHP bắt đầu bằng các thang đo với câu hỏi đơn giản như “Bạn thấy hạnh phúc không?” với các tùy chọn phản hồi đơn giản thay đổi từ “rất hài lòng” đến “không hài lòng lắm” được áp dụng bởi các nhà Tâm lý. học George Gallup, Gerald Gurin, Hadley Cantril và các cộng sự trong cuộc. khảo sát toàn cầu về mức độ HP và sự hài lòng. Well-Being: The Science of Happiness and Life Satisfaction, 2012).
Trong phạm vi dé tài này, dé làm sáng tỏ những giá trị thực thụ của đối tượng Phật tử thuần đạo Phật theo lời Đức Phật dạy, chúng tôi tiếp cận với quan điểm: Phật tử là những công dân, tham gia đây đủ đời sống ở thé tục, trách nhiệm xã hội nhưng có cảm tình, đặt niềm tin nơi đạo Phật, áp dụng Phật pháp vào đời sống hằng ngày, không nhất thiết phải quy y tam bảo và thọ trì 5. Dựa trên khái nệm Thanh niên và Phật tử, chúng tôi hiểu khái niệm thanh niên Phật tử như sau: Thanh niên Phật tử là những công dân từ độ tuổi 16-30, tham gia day đủ đời sống ở thé tục, trách nhiệm xã hội nhưng có cảm tình, đặt niềm tin nơi đạo Phật, áp dụng Phật pháp vào đời sống hằng ngày, không nhất thiết phải quy y tam bảo và phát nguyện thọ trì 5 nguyên tắc đạo đức.
Tạo nên sân chơi bé ích vừa hoạt động giảng day giáo dục tìm hiểu về Phật pháp hướng đến đến đời sống an tĩnh về mặt tinh than và các chương trình hỗ trợ về mặt vật chất qua các chương trình thiện nguyện, công tác xây dựng nhà sạt lỡ, bão lũ..Đây cũng chính là những yếu tố tác động đến cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Phật tử mà chúng tôi muốn tìm hiểu. Đề tài thiết kế bảng hỏi dành cho nhóm khách thể chính là thanh niên Phật tử tỉnh Quảng Nam, gồm 365 bạn trải dài từ nông thôn đến thành phố và khách thể bố trợ là 3 Tôn đức thành viên lãnh đạo Giáo hội Phật Giáo Việt Nam có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn Ban hướng Dẫn Phật tử. Kết quả cho ra hệ số độ tin cậy của các tiểu thang đo: CNHP tâm lý, CNHP cảm xúc, CNHP xã hội, cùng với bảng hỏi về Thực hành ngũ giới, Thực hành tâm linh, niềm tin Tam Bảo và biện pháp hỗ trợ nâng đỡ cảm nhận hạnh phúc đều lớn hơn 0,6 và các biến quan sát có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3.
- Đến từng địa điểm tập trung của các Phật tử đang sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, trình bày giới thiệu về nghiên cứu và cách thức thực hiện khảo sát. Lần lượt thuộc nhóm câu hỏi tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của TNPT. Cách thức quy đổi điểm của tiểu thang đo CNHP tâm lý (PWB) ĐTB các tiểu thangđo | ĐTB câu Mức độ.
Em cảm thấy mình luôn có sự kết nối sâu sắc với bản thân và thế giới xung quanh, không còn bị cuốn vào những lo lắng, căng thắng hàng ngày mà thay vào đó, luôn duy trì được tâm trạng ổn định, dù có gặp phải van dé cũng không tiêu cực”. Với sự đóng ở mức rất cao của 2 mệnh đề Đối với tôi, cuộc sống là một quá trình học tập, thay đổi và phát triển liên tục* và Mệnh đề Tôi nghĩ điều quan trọng nhất trong đời là có những thử thách, trải nghiệm moi; đó là cách tôi nghĩ về bản thân và thể giới xung quanh*. Shighehiro Oishi và cộng sự (2010), khi nghiên cứu về vai trò của việc theo đuổi mục tiêu độc lập (theo đuổi mục tiêu dé vui va hưởng thụ) và mục tiêu phụ thuộc (theo đuổi mục. tiêu để làm hài lòng cha mẹ và bạn bè) với cảm nhận hạnh phúc ở sinh viên đại học người Mỹ gốc A và Âu cho rằng, việc theo đuôi mục tiêu độc lập và mục tiêu phụ thuộc dẫn đến sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc giữa các nền văn.
Điều này hoàn toàn phù hợp đối với thanh niên Phật tử, bởi vì đối tượng này được tiếp xúc với nguồn giáo lý đề cao thực tiễn của Phật giáo và hướng tới chia. Kết quả này cũng trùng hợp với nghiên cứu của tác giả (Văn Mai Linh, 2020) trên đối tượng nhân viên. Tóm lại, mức độ CNHP về mặt Xã hội của TNPT ở mức cao, thể hiện chủ yếu qua các mặt biểu mong muốn hiện thực hoá và đóng góp xã hội.
Hệ số tương quan của thực hành tâm linh với các mặt biểu hiện CNHP là tương quan thuận, tất cả các tương quan đều có ý nghĩa thống kê (có giá trị p<0,05 hoặc p<0,01), cho thay có sự tương quan giữa CNHP và niềm tin tam bảo, khi TNPT có niềm tin Tam bảo cao thì mức độ CNHP của họ cũng cao. Mệnh đề xếp hang cao thứ 2 là Tôi ý thức được nổi khổ niềm dau và hậu quả khi sử dụng các chất kích thích (DTB=4.43) Điều đó giải thích rằng, phần lớn TNPT ở độ tuổi này nhận thức đúng về những nổi khổ niềm đau và hậu quả khi sử dụng các chất kích thích gây nghiện, đồng thời cũng thể hiện rằng họ có cam kết không sử dụng các chất kích thích đó. Bên cạnh đó, việc ứng dụng thực tập giáo lý Phật giáo vào trong đời song thường ngay cũng góp phần nâng cao cảm nhận hạnh phúc của T: “Tir việc giải quyết được những van dé cá nhân bằng một số phương pháp thién tập như thién tọa, kinh hành, chánh niệm trong từng hành động, mình có được một nên tảng nội tâm vững chắc nhất định.
Đồng thời, cũng làm nổi bật lên được các mặt biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Phật tử và một SỐ yếu tố ảnh hưởng như Giới tính, độ tuổi, thời gian sinh hoạt, quy y Tam bảo, Niềm tin Tam bảo, thực. Lý tưởng sống là nguồn động lực mạnh mẽ, giúp cá nhân vượt qua những khó khăn dé theo đuôi mục dich của mình đồng thời còn giúp thanh niên Phật tử xây dựng mối quan hệ tốt hơn với những người có cùng giá trị, tư tưởng, trên con đường phát triển tâm linh đem. Đề nâng cao cảm nhận hạnh phúc về mặt xã hội, TNPT cần tăng cường khả năng gắn kết xó hội, hiểu rừ bản chất xó hội, cựng với đú phỏt huy những giỏ trị của bản thân để công hiến, thực hiện đúng theo chủ trương thực tiễn hạnh bé thí.
TNPT cần tăng khả năng kết nối mối quan hệ với người khác, tạo sự tin tưởng cho nhau bên cạnh đó, nâng cao tính tự chủ bằng cách có chính kiến với mọi quyết định của bản thân. Tạo điều kiện để có thể kết nối với nhau, chia sẻ kinh nghiệm tâm linh, tham gia các công tác thiện nguyện và cùng nhau phát triển, sống theo chủ trương của nha nước “tốt đời đẹp đạo”. Các cơ sở tự viện cần đảm bảo rằng môi trường sinh hoạt có đầy đủ sự tôn trọng và hòa nhập với Thanh niên Phật tử, bất kế giới tính, tuổi tác hoặc kinh nghiệm tâm linh.