MỤC LỤC
Nghệ thuật là việc sáng làm ra những sản phẩm phi vật thê hoặc chứa đựng các giá trị lớn về tư tưởng, có giá trị nhân văn và tinh thần. Có thê nói văn hóa của nước ta là một pha trộn đáng chú ý giữa nhiều những văn hóa cổ xưa cùng với văn hóa bản xứ của người Việt, ngoài ảnh hưởng không lồ nhất của Trung Hoa, văn hóa của người Việt còn chịu sự liên quan của văn hóa phương Tây và có các văn hóa riêng biệt của một bộ phận dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
Qua bộ phim cải lương được nhiều người biết đến hơn và hiểu thêm được phần nào những góc khuất trong cuộc sống mưu sinh của người nghệ sĩ cùng những thông điệp truyền tải qua tác phẩm. "Song Lang" kế về đời sống cải lương những năm của thập niên 1980, nhân vật Dũng là con nữ chính hát cải lương cùng nghệ sĩ đàn nguyệt, anh có niềm đam mê cải lương từ nhỏ nhưng vì bố me bất hòa ly hôn nên anh không thé theo nghiệp mà chon cach trở thành xã hội đen chuyên di đòi nợ thuê. Đối với các thế hệ đi trước chắc han cải lương không còn xa lạ gì nhưng với thế hệ trẻ hiện nay thì cải lương trở nên xa lạ và rất ít người tìm hiểu về nó có chăng cũng chỉ là từng xem qua.
Cải lương không chỉ biết đến rộng rãi ở Nam Bộ mà còn được Lan Trọng ở Bắc và Trung Bộ nhờ việc cải lương đã biết thu nạp nhiều chất liệu khác nhau nhưng hi kịch và sân khẩu phương Tây rồi biến thành cái riêng của minh tạo nên những nét đặc sắc riêng. Có thé nói rằng việc đưa cải lương vào trong tác phẩm điện ảnh của mình được xem là ý tưởng táo bạo của đạo diễn trẻ Leon Quang Lê nhưng chính nó đã tạo điểm nhắn và gây được tiếng vang cho bộ phim. "Song Lang" đã rất thành công trong việc sử dụng chất liệu dân gian và qua đó người đạo diễn trẻ muốn gửi gắm thông điệp đến thế hệ trẻ hiện nay: hãy tìm hiểu, giữ gìn và phát trién bộ môn nghệ thuật dân gian.
Đất nước Việt Nam chính là nơi ra đời của các làn điệu dân ca, dân tộc nổi tiếng, mỗi điệu hò, điệu hát đều gắn liền với đặc trưng của từng vùng miền khác nhau trên dai đất hình chữ S. Khi nhắc đến vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, ta lại biết đến ngay làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh — những tiếng hát giao duyên của các đôi trai gái, đi ngược về miền Trung ta lại có dân ca xứ Huế gắn liền với dòng nhạc dân gian bình dị của người làng quê và chốn thanh cao của cung đình nhã nhạc. Nhưng, những làn điệu dân ca đó chỉ nói về những tình cảm thiên về tình yêu quê hương đất nước, lứa đôi nói chung chứ không hát hay biểu diễn vào một câu chuyện hoặc tác phẩm nào cụ thé.
Thông thường, kịch được phổ biến rộng rãi ở miền Bắc, nhưng đối với người miền Nam, họ cũng thích xem những thé loại tương tự như kịch, có điều dường như đối với họ thì chỉ có. Vì giống với thé loại kịch nói nên bố cục của cải lương y hệt như kịch nói được phân thành các hồi, màn, mở màn, hạ màn và theo tiến triển của hành động nhân vật trong khi biểu diễn. Về dé tài và cốt truyện thì cải lương thường lay nguồn cảm hứng từ những tác phẩm văn học qua các thời ki, các giai thoại về cỗ tích, truyền kì không chỉ của Việt Nam mà còn cả nước ngoài.
Điều này chứng tỏ, nghệ thuật cải lương đã có những nét tương đồng với nghệ thuật dân gian Việt Nam, cũng giống như việc khi chúng ta nhìn thấy trang phục được phục dựng hay đúc tượng thì ta lại phần nào liên tưởng đến những trang phục mà nghệ sỹ cải lương mặc khi biểu diễn và ngược lại. Mặc dù vậy thì cải lương cũng còn những tạo hình khác không cứ gì là tạo hình theo lối cô phục, nếu là người có nhã hứng với cải lương thì chắc hắn chúng ta sẽ không còn cam thấy xa lạ gì về tác phâm được chuyền thé “Lan và Điệp”, bối cảnh biéu diễn cũng là chủ đề nói về tình yêu lứa đôi. Trong phân cảnh khi Linh Phụng diễn tập vở My Châu — Trọng Thủy, người thay đã bảo rang: “ Diễn được rồi nhưng thiếu trái tim và tinh cảm”, khuyến khích yêu “có yêu mới có mat mát, không diễn cũng ra”, phải chăng nghệ thuật tiềm ân của người nghệ sỹ không chỉ nhờ vào tài năng vốn có hay kinh nghiệm tích lũy mà.
Điểm nỗi bật nhất trong cải lương đó chính là phần vũ đạo có tính biéu trưng rất cao và nó cũng có đôi chút cường điệu hơn so với cuộc sống đời thực, tuy tự nhiên những rất ăn khớp với nhau cả về tình huống lẫn âm thanh, ví dụ như động tác vuốt râu trong tình tiết Triệu Đà và Trọng Thủy ở bộ phim, từ ánh nhìn của diễn viên đã đủ để cho người xem thấy sắc thái của họ đang biểu đạt điều gì. Cái hay và cái tài của nghệ thuật dân gian chính là bộc lộ cho người xem những tính chất tiêu biêu nhất của các loại hình nghệ thuật, song, nó như thể toát lên sự gần gũi đối với dân chúng, chính vì vậy mà mọi người thường thích thưởng thức những tiết mục mang đậm nét văn hóa cổ truyền vào những năm 80 của thé kỷ trước. Qua bộ phim Song Lang, đạo diễn Leon Quang Lê như muốn phản ánh dang sau sự cố gắng dé tạo nên một màn trình diễn cải lương hay và trọn vẹn thì người nghệ sỹ đã phải vất vả đến mức nào, song, cải lương đã từng một thời nổi danh và được thịnh hành khắp đất nước ta, được lưu truyền cũng như đọng lại trong đó là tinh hoa và bản sắc đặc trưng của người dân nói riêng và đất nước nói chung.
Ngay từ khi con người xuất hiện trên Trái Dat, dé duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, con người đã sáng tạo ra vô vàn những giá trị vật chất và tinh thần. Những sáng tạo ấy dù vô tình hay hữu tình, chúng cũng đem lại những giá trị vô cùng to lớn, góp phan tao ra những giá trị văn hóa tinh thần không thé thiếu của loài người. Trong những lĩnh vực ấy, không thé không kề đến sự thành công và ý nghĩa to lớn của mang.
Không chỉ là về một loại nhạc cụ giữ nhịp, cái tên ay con mang nội dung chỉ về cuộc đời của hai người con trai có nhiều điểm tương đồng, đều đam mê say đắm với cải lương tình cờ biết nhau, nhưng cuối cùng cũng chỉ song song không có điểm hội tụ dé đi đến đích cuối cing. "Song Lang" không đơn thuần giới thiệu về về lịch sử hình thành, hay tập trung khắc họa sâu cải lương với mục đích tôn vinh bộ môn nghệ thuật này, cải lương được sử dụng rất tự nhiên, bình dị đời thường, và hơn hết, cải lương không phải là đối tượng chính để khai thác. Dù chưa tìm hiểu kỹ trước về cải lương nhiều cũng như có dịp tiếp cận thực tế, và cũng chỉ được điểm qua những tình tiết trong phim, cũng ít ai để ý cụ thé đến từng nhạc cụ, nhưng thông qua các đoạn trích cải lương ngắn được đạo diễn Leon Quang Lê đan xen rất tài tình trong sản phẩm đầu tay của mình, "Song Lang" đã đưa hình anh đứa con tinh thần của người nghệ si sân khấu nói riêng và tat cả những người dân Nam Bộ yêu mến cải lương nói chung đến với công chúng rộng rãi hơn.
Sử dụng cải lương và việc phân đoạn, ta thấy rằng sức ảnh hưởng của nó đến với công chúng dần dần sẽ được lan tỏa nhiều hơn, những cách diễn, tô vẽ trên khuôn mặt, tạo hình nhân vật rất tài tình, tất cả những thứ ấy là đặc trưng riêng của người dân Nam Bộ. Xuất hiện trong phim "Song Lang", chất liệu văn học trữ tình, chất lịch sử của tác phẩm được thể hiện qua những phân khúc cải lương đã tạo nên một sản phẩm điện ảnh mà ở trong đó, ta nhận ra được chính cái nghệ thuật sân khấu dân gian ấy đã góp phần tạo nên sự thi vị, nét chấm phá đặc sắc cho bộ phim. Cái chất liệu trữ tình văn học dân gian ngay trong tác pham đã được ân hiện qua vở diễn My Châu - Trọng Thủy, chất liệu ấy chúng ta không thê tìm được trong văn hóa đương đại hay những thể loại dân gian khác, mà chỉ cốt yếu nhất trong Cải lương mới có thê làm cho hình ảnh ấy được khắc họa một cách sinh động, sâu sắc nhất.
Sử dụng những nội dung tạo ấn tượng chính là điểm mới trong cách xây dựng tuyến nhân vật, bối cảnh, tăng lên sự độc đáo chính là điều mà Leon Quang Lê đã gây dựng được trong bộ phim mang thiên hướng chất liệu nghệ thuật dân gian này.