Bài tập rèn luyện nâng cao vật lí lớp 11

MỤC LỤC

Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì

Câu 6: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Biết rằng, khi tăng hoặc giảm chu kì của lực cưỡng bức thì biên độ dao động con lắc đều giảm.

Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức

Câu 13: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A.

BÀI TOÁN THỜI GIAN

Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật bằng 0 lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là.

BÀI TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG BÀI TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG

    Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là. Đầu tự do của con lắc lò xo gắn chặt vào điểm C, vật m của con lắc có xuyên một lỗ đi qua tâm, để khi lồng m vào thanh CD nó có thể dao động điều hòa dọc theo thanh.Vật m dao động với biên độ là 7 cm.

    LỰC KÉO VỀ, LỰC ĐÀN HỒI

    Lần 1, kéo vật sao cho lò xo dãn một đoạn A rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa, sau thời gian ngắn nhất t1 thì động năng bằng 3 lần thế năng và tại đó li độ của vật là x0. Câu 14 (8+): Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo.

    ĐỒ THỊ LỰC ĐÀN HỒI, LỰC KÉO VỀ  Đồ thị không phải dạng sin
    ĐỒ THỊ LỰC ĐÀN HỒI, LỰC KÉO VỀ Đồ thị không phải dạng sin

    HIỆN TƯỢNG GẶP NHAU & TRÙNG PHÙNG TRÙNG PHÙNG KHI CHU KÌ KHÁC NHAU NHIỀU

    Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút (TA > TB) nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Con lắc thứ nhất dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T0, con lắc thứ hai dao động trong bình chứa một chất khí có khối lượng riêng  = εD (ε rất nhỏ so với 1). Hai con lắc đơn bắt đầu dao động cùng một thời điểm t = 0, đến thời điểm t0 thì con lắc thứ nhất thực hiện được hơn con lắc thứ hai đúng 1 dao động.

    Câu 5: Hai con lắc lò xo giống nhau đang dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 4 cm và 8 cm trên hai đường thẳng song song với trục tọa độ Ox, vị trí cân bằng nằm trên đường thẳng đi qua O và vuông góc với Ox. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau.

    Khi t = 0, các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau.

    DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN KHI Cể THấM LỰC

    Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Đúng lúc vật qua vị trí cân bằng, thiết lập thêm trường ngoại lực cùng hướng với hướng vận tốc tức thời, có độ lớn F thì góc lệch cực đại của sợi dây so với phương thẳng đứng lúc này là 380. Con lắc đang đứng yên thì I chuyển động nhanh dần đều lên trên với độ lớn gia tốc 2 m/s2 dọc đường thẳng Ox (Ox nghiêng 300 so với phương ngang).

    Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 0 và có chu kì tương ứng là T1 và T2 = 1,15T1. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 0 và có chu kì tương ứng là T1 và T2 = 1,15T1. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 50 với cùng chu kì T.

    Khi tàu chuyển động với tốc độ không đổi v trên đường ray nằm trên mặt phẳng ngang có dạng cung tròn bán kính cong R, chu kì dao động điều hòa của con lắc là T’.

    DAO ĐỘNG TẮT DẦN

    Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường

    Website học trực tuyến: chuvanbien.vn Group học tập: https://www.facebook.com/groups/chuvanbien.vn/.

    Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy

    Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường.

    Sóng điện từ là sóng dọc nên nó có thể truyền được trong chân không

    Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn.

    Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa

    Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.

    Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.

    SểNG DỪNG

    Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí

    Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền.

    BIấN ĐỘ, PHƯƠNG TRèNH SểNG TỔNG HỢP

    VỊ TRÍ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐƯỜNG NỐI 2 NGUỒN

    Câu 2: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB = 4cos100πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Câu 3: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng 8 (cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 5 cm. Câu 6: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB = 4cos100πt (u tính bằng mm, t tính bằng s).

    Câu 7: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB = 4cos100πt mm (t tính bằng s). Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Câu 11: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz.

    Điểm M thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của S1S2 dao động vuông pha (lệch pha nhau một số lẻ π/2) với các nguồn cách S1 một khoảng bé nhất bao nhiêu?.

    VỊ TRÍ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRấN ĐƯỜNG VUễNG GểC

    Câu 8 (9+): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm. Câu 9 (9+): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại nằm gần đường trung trực của S1S2 nhất, cách điểm S2 một đoạn bằng.

    Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại nằm gần đường trung trực của S1S2 nhất, cách điểm S2 một đoạn bằng. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực tiểu nằm gần đường trung trực của S1S2 nhất, cách điểm S2 một đoạn bằng. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn đường kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực tiểu nằm gần đường trung trực của S1S2 nhất, cách điểm S2 một đoạn gần giá trị nào nhất sau đây?.

    Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn đường kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại nằm gần đường trung trực của S1S2 nhất, cách điểm S2 một đoạn gần giá trị nào nhất sau đây?.

    ĐH2008): Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm

    SỐ NÚT SỐ BỤNG

    Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 5,4 cm, tại trung điểm của AB là một nút sóng.

    8+): Một sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do

    Nếu giảm chiều dài bớt 2 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là 50 Hz.

    Biểu thức sóng dừng trên dây có dạng u = asin(bx).cos(10t + /2) (cm)

    Sóng dừng trên một sợi dây có bước sóng 30 cm có biên độ ở bụng là 4 cm

    CÁC ĐIỂM Cể CÙNG BIấN ĐỘ NẰM CÁCH ĐỀU NHAU

    Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm.

    Sóng dừng có tần số 11,25 Hz thiết lập trên sợi dây đàn hồi dài 90 cm với một đầu cố định một đầu tự do. Biên độ sóng tới và sóng phản xạ giống nhau và bằng

    ĐH2011) (8+): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định