Hiệu quả của việc sử dụng trò chơi trong dạy học GDCD ở trường THCS

MỤC LỤC

Lưu ý

+ Hình thức chơi đa dạng giúp HS được thay đổi các hoạt động học tập trên lớp, giúp HS phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động. - Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp của bài học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung các nội dung khác của bài học một cách có hiệu quả. Trong dạy học nói chung và dạy học môn GDCD nói riêng, không nhất thiết giờ học nào cũng bắt buộc phải sử dụng phương pháp trò chơi.

Tùy từng bài, từng phần, từng điều kiện dạy học của nhà trường, khả năng của HS, năng lực và sở trường của GV mà lựa chọn và sử dụng các PPDH một cách hợp lí. - Sử dụng trò chơi để hình thành kiến thức, kĩ năng mới( áp dụng sau khi tìm hiểu xong phần đặt vấn đề hay phần thông tin, sự kiện). Trò chơi này nhằm huy động tính tích cực của hầu hết học sinh trong lớp, em nào cũng phải động não suy nghĩ và hoạt động kể cả học sinh yếu kém..Trò chơi áp dụng khi giáo viên nêu yêu cầu học sinh tìm những chuẩn mực đạo đức hay pháp luật; biểu hiện của chuẩn mực đạo đức hay pháp luật trong cuộc sống hàng ngày rất nhiều, vì thế các em có thể thảo luận và nêu ra những biểu hiện đó.

Trò chơi này có thể áp dụng vào nhiều bài dạy khác nhau, có thể sử dụng ở phần tìm hiểu nội dung chính của bài học hoặc sử dụng vào phần bài tập củng cố. Trò chơi diễn ra 3 phút, nhóm nào tìm được nhiều biểu hiện hơn thì thắng cuộc ( Học sinh lên lần lượt từng người, người trước dán xong người sau mới được lên). * Bước 4: Giáo viên tuyên bố kết thúc cuộc chơi: Giáo viên cùng các đội chơi lần lượt nhận xét về kết quả của từng đội, sau đó thống nhất chọn đội chơi nào hoàn thành trong thời gian sớm nhất và chính xác nhất là đội thắng cuộc.

Mỗi nhóm học sinh được phát một tập phiếu trắng, sau đó, suy nghĩ và ghi lại những biểu hiện của hợp tác và những biểu hiện ngược lại với hợp tác trong cuộc. * Lưu ý: Giáo viên nên khuyến khích điểm cho đội thắng cuộc, còn những đội hoàn thành trong thời gian muộn hơn hoặc đáp án chưa đầy đủ thì cả lớp cho một tràng pháo tay khuyến khích, động viên các em. Qua trò chơi này, chúng ta thấy được tính hiệu quả trong hoạt động nhóm đồng thời cũng thấy được sự mạnh dạn của một số đối tượng học sinh nhút nhát, sự tích cực tham gia của các đối tượng chay lười.

Nói tóm lại khi tổ chức trò chơi này hầu hết các đối tượng đều chủ động tham gia vì nó mang đến một không khí thoải mái không gò ép, tạo được sự húng thú cho các em. Mỗi ô chữ hàng ngang là một đơn vị kiến thức trong bài học, còn ô chữ hàng dọc là một từ chìa khóa liên quan đến nội dung trong các chữ hàng ngang. Bước bốn: Sau khi học sinh lần lượt tìm ra các ô chữ hàng ngang, các chữ cái ở ô hàng dọc sẽ xuất hiện; giáo viên cho học sinh đọc chính xác từ chìa khóa của ô hàng dọc và yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết của mình về từ chìa khóa đó.

A UUM

Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân ( GDCD 8)

    - Giáo viên đưa ra một loạt câu hỏi đã ghi sẵn ra giấy gắn vào hoa trước khi tổ chức trò chơi, trang trí trên cây hoa cho đẹp, để gây hứng thú hấp dẫn cho học sinh. Đồng thời tạo tâm lý phấn khởi, thoải mái, hào hứng học tập giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi ở tiết học trước( Hoặc sự căng thẳng, mệt mỏi do hoàn cảnh xung quanh). GV chia nhóm( 2 nhóm), quy định thời gian chơi( thời gian chơi 3 phút) GV nêu nhiệm vụ cần thực hiện: Kể tên các bài đạo đức đã học trong chương trình GDCD 8 học kỳ I ?.

    Trờn đõy là một số vớ dụ để gúp phần làm rừ chuyờn đề, cũn tựy thuộc vào nội dung của từng bài mà giáo viên có cách lồng ghép cụ thể và kết hợp những phương pháp dạy học phù hợp. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kĩ năng. Tôi cũng hi vọng với việc áp dụng đề tài này học sinh sẽ đạt được kết quả cao trong các kì thi và đặc biệt học sinh sẽ yêu thích môn học này hơn.

    Với mong muốn sáng tạo ra cho học sinh một số phương pháp dạy học để tạo sự hứng thú cho các em trong quá trình học, đồng thời qua đó sẽ giúp học sinh nhớ và hiểu được các đơn vị kiến thức Giáo dục công dân. Từ mong muốn đó, tôi thường xuyên áp dụng tổ chức lồng ghép các trò chơi này trong các giờ học và nhận thấy rằng: phương pháp tổ chức “ Trò chơi” đã góp phần tạo được sự thoải mái, không gò ép,,.Vì vậy đã gây được hứng thú học tập cho các em; giờ học trở nên sôi nổi. Vì thế, chất lượng học của các em thể hiện qua các bài kiểm tra và đặc biệt qua xếp loại từng học kì mức độ đi lên của từng học sinh cú một bước tiến rừ rệt.

    Tuy nhiên, các trò chơi phải đảm bảo mục tiêu của bài học, các câu hỏi trong mỗi trò chơi đều phải tập trung vào các đơn vị kiến Giáo dục công dân sử cần ghi nhớ. Để tổ chức trò chơi thành công, đòi hỏi giáo viên phải luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, chuẩn bị công phu đồng thời phải phổ bến luật chơi, hướng dẫn học sinh cách chơi một cách rõ ràng. Một điều không thể thiếu trong các trò chơi, đó chính là giáo viên phải luôn động viên, khuyến khích học sinh kịp thời để tạo sự hứng thú và sự tương tác giữa thầy và trò.

    Khi tổ chức trũ chơi người giỏo viờn phải giải thớch rừ cho học sinh: Tổ chức trũ chơi trong quá trình dạy học không nhằm mục đích giải trí, mà thông qua trò chơi để học sinh hăng hái tham gia để tìm tòi kiến thức của bài học. Với sáng kiến kinh nghiệm này, tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên và học sinh trường THCS nói riêng, các đồng nghiệp và học sinh các trường bạn nói chung thực hiện phương pháp sử dụng những câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh đạt hiệu quả cao hơn. Về phía bản thân, tôi xin hứa sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đạt được của việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trên, đồng thời không ngừng rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn để nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học.

    Hơn thế nữa, chúng ta phải nắm và thực sự hiểu tâm sinh lí lứa tuổi của các em điều đó sẽ giúp chúng ta có những phương pháp phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất trong dạy học. Chắc chắn rằng muốn đi đến đích không phải chỉ ngày một ngày hai là có thể thành công ngay, mà quan trọng hơn chỳng ta phải phải biết ỏp dụng thực tiễn vào dạy học ở từng đơn vị khác nhau.

    Bảng minh họa các tệ nạn xã hội.
    Bảng minh họa các tệ nạn xã hội.

    Đánh giá của hội đồng khoa học nhà trờng

    Chúng ta được xem là những kĩ sư tâm hồn, là những người đã, đang và sẽ đào tạo thế hệ tương lai của đất nước. Vì vậy, mỗi giáo viên cần phải luôn trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ không ngừng học hỏi đồng nghiệp. Tuy nhiên, do bản thân kinh nghiệm cha nhiều nên có thể còn có những điểm cha sâu, cha toàn diện và chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết.

    Tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý xây dựng của BGH nhà trường, tổ chuyên môn và các bạn đồng nghiệp để những kinh nghiệm này ngày càng thêm đầy đủ và hoàn thiện hơn./. Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Giáo dục công dân (Bậc THCS) Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.