Thiết kế tình huống có vấn đề vào bài học Toán THCS nhằm kích thích hứng thú và tính tích cực chủ động của học sinh

MỤC LỤC

Nguyên nhân

HS bậc THCS nói chung và HS trường THCS nơi tôi đang công tác nói riêng đang ở trong độ tuổi có tâm sinh lý thay đổi mạnh, phương pháp học cũng thay đổi (từ tiểu học lên THCS), năng lực nhận thức của từng HS…. GV có nhưng hình thức dạy học chưa hấp dẫn nên chưa thu hút được sự chú ý của học trò.

Thực trạng các biện pháp tạo tình huống có vấn đề vào bài gây hứng thú, tính tích cực chủ động của HS trong học tập môn Toán của giáo viên

  • Đánh giá chung về thực trạng các biện pháp đã sử dụng

    Nhìn kết quả ở bảng trên, ta có thể thấy ngay một thực tế đáng lo ngại là giáo viên chưa quan tâm nhiều tới việc sử dụng các biện pháp vào bài nhằm gây hứng thú học tập cho HS.Chúng ta mới chỉ dừng lại ở những cách vào bài đơn điệu,vào bài nhanh, giới thiệu nội dung bài học…chứ chưa chú ý đến những cách vào bài lôi cuốn người học vào hoạt động tìm tòi khoa học và giúp họ chuẩn bị một tâm thế sẳn sàng tiếp thu bài mới. Như vậy, qua điều tra ta có thể thấy ngay một thực tế là HS rất yêu thích và hứng thú với những bài học bắt đầu bằng sự kích thích, không khí thật vui vẻ và hào hứng với việc giải quyết được vấn đề đầu bài của giáo viên đưa ra vào. Do đó là một người GV tôi thấy mình cần phải nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo, mạnh dạn đề xuất các biện pháp đổi mới trong đặt vấn đề khi vào bài để tạo được hứng thú học tập môn học cho HS và góp phần nâng cao chất lượng môn Toán.

    Và trong số những GV quan tâm tới đặt vấn đề khi vào bài, có thể chưa đúng cách, chưa đúng phương pháp, chưa có những biện pháp cụ thể và tích cực nên chưa lôi cuốn, kích thích được sự tò mò cũng như tạo hứng thú cho HS. - Đặt vấn đề trực tiếp bằng cách nêu lên vai trò quan trọng của bài học - Đặt vấn đề vào bài bằng cách nhắc lại kiến thức cũ của tiết học hôm trước để dẫn dắt vào nội dung sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. - Biện pháp đặt vấn đề vào bài có nhiều cách làm khác nhau, nhưng đều hướng tới mục đích quan trọng nhất là lôi cuốn người học vào hoạt động tìm tòi khoa học và giúp họ chuẩn bị một tâm thế sẵn sàng tiếp thu bài mới.

    Từ đó HS sẽ tự giác, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động học tập, tạo ra được các cuộc tranh luận, thảo luận, tự lực giải quyết nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV, tiếp thu kiến thức một cách chủ động. - Để có những biện pháp tạo tình huống có vấn đề vào bài gây được hứng thú cho HS không nhữnglàm gia tăng khối lượng làm việc của GV mà còn đòi hỏi GV phải đầu tư thời gian và trí tuệ, luôn chấp nhận đổi mới, cập nhật các thông tin và kiến thức mới. - Nội dung đặt vấn đề vào bài nếu không cô đọng, xúc tích, các ý diễn đạt khụng rừ ràng thỡ khụng những khụng gõy được hứng thỳ cho HS mà cũn làm mất nhiều thời gian, ảnh hưởng tới tiết học, làm cho HS lan man, không chú ý vào bài học.

    BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ SỐ HS HỨNG THÚ, TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG  VỚI BÀI HỌC QUA CÁCH VÀO BÀI CỦA GV
    BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ SỐ HS HỨNG THÚ, TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG VỚI BÀI HỌC QUA CÁCH VÀO BÀI CỦA GV

    Quy trình thiết kế tình huống có vấn đề vào bài gây hứng thú và tính tích cực chủ động cho HS

    Xây dựng tình huống có vấn đề vào bài

    BIỆN PHÁP TẠO TèNH HUỐNG Cể VẤN ĐỀ VÀO BÀI GÂY HỨNG THÚ VÀ TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CHO HS TRONG DẠY HỌC.

    Kỹ thuật thiết kế tình huống có vấn đề vào bài

    + Bước 4: Giải quyết tình huống đặt ra bằng những kiến thức thu nhận được trong bài học.

    Đề xuất các biện pháp tạo tình huống có vấn đề vào bài gây hứng thú, tính tích cực chủ động học tập môn Toán bậc THCS

      + Bước 4: Giải quyết tình huống đặt ra bằng những kiến thức thu nhận được trong bài học. 3.2 Đề xuất các biện pháp tạo tình huống có vấn đề vào bài gây hứng thú,. HS không vẽ được khi đó xuất hiện tình huống có vấn đề đòi hỏi phải giải thích: vì sao không được những tam giác như vậy?. - Cũng có thể cho HS nghiên cứ thực nghiệm: Mỗi HS tùy ý vẽ 3 tam giác trong giấy nháp. Đo góc của từng tam giác. Lập một bảng về các góc của mỗi tam giác và tổng của chúng. Như vậy xuất hiện tình huống có vấn đề, trong HS có một nghi vấn khoa học “Phải chăng tổng các góc trong một tam giác bằng 1800). Điều kiện thực hiện: Muốn thực hiện được biện pháp này GV cần phải tìm hiểu và đưa ra được những nhiệm vụ, dự án khiến HS khát khao tìm hiểu kiến thức mới để giải quyết được dự án. GV đưa video bài giảng “Trung điểm đoạn thẳng” lên nhóm lớp, học sinh nghiên cứu và hoàn thành phiếu học tập số 2 và nhóm trưởng tổng hợp ý tưởng, thống nhất và báo cáo phương án thiết kế của nhóm bằng văn bản cho giáo viên.

      Để củng cố lại cách tính chu vi và diện tích một số hình trước khi vào luyện tập, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham gia chơi trò chơi “Bạn của chúng mình” để dẫn dắt vào bài. Trong khoảng thời gian nhanh nhất học sinh phải tìm được đúng công thức tính chu vi và diện tích của hình mà mình có và những học sinh có công thức phải tìm được hình mà mình có công thức. Mục tiêu của biện pháp : Với cách vào bài này, giáo viên kể một câu chuyện nhỏ và vui, rồi từ tình huống hay vấn đề trong câu chuyện để tạo tình huống có vấn đề tìm hiểu trong bài học.

      - GV sưu tầm và tìm hiểu được những câu chuyện liên quan đến nội dung bài học qua đó tìm ra được những tình huống có vấn đề trong câu chuyện và vấn đề này sẽ được giải đáp sau khi học xong nội dung bài học. Mục tiêu của biện pháp : GV sử dụng các thông tin thời sự liên quan trực tiếp đến bài học và đưa ra được tình huống có vấn đề để thu hút sự chú ý của HS và tạo hứng thú, tò mò của HS trong tìm hiểu kiến thức mới để giải quyết tình huống đã nêu. Nội dung và cách thực hiện : Tình huống vào bài này được đánh giá cao về việc liên hệ thực tế, cập nhật thông tin nóng bỏng hàng ngày liên quan đến khoa học húa học cần giải thớch, làm rừ.

      Qua đú, học sinh ngày càng yờu thớch bộ mụn, tự giỏc theo dừi cỏc tin tức liờn quan và tự tỡm cỏch trả lời bằng kiến thức đã học hoặc mang đến lớp nhờ giáo viên, bạn nhóm giải quyết. Mặt khác, đây cũng là cách vào bài hiệu quả khi giáo viên sử dụng và phát huy tác dụng của các đồ dùng dạy học có tại phòng thiết bị, dụng cụ thí nghiệm hoặc tự chế tác trong đời sống hàng ngày.

      Kết quả thu được khi áp dụng “ Biện pháp tạo tình huống có vấn đề vào bài gây hứng thú và tính tích cựa chủ động của HS trong dạy học môn

      Đối với học sinh

      - Hình tam giác các con đã được biết ở tiểu học, lên cấp 2, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về các yếu tố khác nữa trong tam giác. Các em chỉ học và trả lời những kiến thức có trong SGK, khả năng tư duy và tìm tòi, ứng dụng kiến thức bài học vào những tình huống thực tế còn kém. Biện pháp tạo tình huống có vấn đề vào bài sẽ kích thích hoạt động nhận thức bởi sự tò mò và ham hiểu biết cho nên thái độ học tập của các em mang nhiều yếu tố tích cực.

      Năng lực tư duy của HS một khi được khơi dậy sẽ giúp họ cảm thấy thích thú và trở nên tự giác hơn trên con đường tìm kiếm kiến thức. Đặt vấn đề trước mỗi nội dung bài học sẽ kích thích được trí tò mò của HS, từ đó HS sẽ tự giác tham gia vào các hoạt động học tập, tạo ra được các cuộc tranh luận, thảo luận, tự lực giải quyết nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV, tiếp thu kiến thức mới một cách chủ động. Bài học các em tiếp thu được vừa rộng và sâu, được lưu giữ lâu trong trí nhớ học sinh: Do được chủ động tìm kiếm kiến thức và vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề.

      HS có thể tìm hiểu bài học một cách sâu sắc và vì vậy HS nhớ bài rất lâu so với trường hợp tiếp nhận thông tin một cách thụ động thông qua nghe giảng thuần túy. Vì vậy sau khi sử dụng phương pháp này tôi thấy kết quả học tập của HS có nhiều tiến bộ, khả năng quan sát, phân tích, liên hệ tốt hơn. Qua bảng thống kờ trờn, ta cú thể nhận thấy sự khỏc biệt rừ ràng khi sử dụng các biện pháp đặt vấn đề vào bài gây hứng thú cho HS: Số lượng HS yêu thích môn học tăng cao(58%).

      BẢNG KẾT QUẢ TỔNG HỢP MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HS
      BẢNG KẾT QUẢ TỔNG HỢP MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HS

      Đối với giáo viên

      Đặc biệt tỷ lệ HS có kết quả học tập khá giỏi của bộ môn rất cao, không còn HS yếu, kém. Vậy qua thực nghiệm của bản thân tôi thấy việc sử dụng các biện pháp trên là phù hợp và hiệu quả.