Phân tích đặc trưng thể loại trong chương trình trung học phổ thông thông qua thể loại truyện ngắn

MỤC LỤC

Phân loại

Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán…, 2007, tr.418), truyện viễn tưởng được phân loại thành: truyện viễn tưởng tôn giáo, truyện viễn tưởng thần thoại và truyện viễn tượng khoa học.

Phát triển thể loại

Bùi Mạnh Nhị trong Bài giảng cho sinh viên khoa văn các trường đại học, mục “Tục ngữ”, có định nghĩa: “Tục ngữ (tục: thói quen có lâu đời, được mọi người công nhận; ngữ:. lời nói) là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh và thường mang nhiều nghĩa, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân áp dụng vào đời sống, tư duy và lời ăn tiếng nói hằng ngày” (Bùi Mạnh Nhị, 2007, tr.151).

Phân loại Tục ngữ có 3 loại

Vế: các vế trong câu tục ngữ có sự đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung Lời: cô đọng, mỗi lời như dồn nén, không có từ thừa. Thơ bốn chữ là loại thơ đơn giản nhất về niêm luật, bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có bốn chữ, gieo vần lưng, vần chân xen kẻ, gieo vần liền hoặc cách, hoặc hỗn hợp, nhịp thơ phổ biến là nhịp hai, dễ làm, dài ngắn tự do, phù hợp với văn kể, miêu tả.

Đặc trưng thể loại

Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. • Vần: cũng giống như thể thơ bốn chữ, thơ năm chữ cũng sử dụng các vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách.

Phát triển thể loại Số chữ: mỗi dòng có 5 chữ

• Vần chân: Vần chân có thể là vần liền: 2 câu liền nhau có 2 chữ cuối hiệp vần với nhau. • Vần lưng: là sự phối hợp vần giữa chữ đứng cuối câu trước với chữ ở giữa câu sau.

Tác phẩm tiêu biểu: Ông đồ (Vũ Đình Liên),…

• Chất trữ tình: “nhà văn dựa vào sự lôi cuốn của cảm hứng, có thể nói từ việc này sang việc khác, từ liên tưởng này sang liên tưởng kia… để bộc lộ những cảm xúc, những tâm tình, phát biểu những suy nghĩ, những nhận xét về con người và cuộc đời… Bản ngã của nhà văn được thể hiện trong tùy bút gần như trong thơ trữ tình. • Cái tôi: qua tác phẩm, hiện lên một nhân cách lớn, một hình tượng tác giả uyên bác, sắc sảo, tài hoa, giàu có về tâm hồn và trí tuệ.

Tác phẩm tiêu biểu

• Chất trữ tình: sáng tác tản văn là do có “cảm nhận” và “giải bày”, do những gì mà nhà văn nhìn thấy, cảm thấy, cảm xúc, cảm động, hưng phấn, cảm tưởng trong sinh hoạt, công tác học tập, đọc sách, suy nghĩ cho đến tham quan du lịch. Kết cấu của tản văn không chú ý vào “khai, thừa, chuyển, hợp” như thơ ca, không phân cảnh phân hồi như kịch, mà có lúc gần lúc xa, lúc trước lúc sau, hiện thực và lịch sử, tự nhiên và xã hội có sự giao thoa, triết lí sâu sắc có thể biểu hiện ngay trong cuộc sống.

Phát triển thể loại

Truyện lịch sử gồm các tác phẩm lịch sử biên niên kể về các biến cố lịch sử qua các thời đại, tái hiện lại các nhân vật lịch sử, các cuộc chiến tranh, các hoạt động ban giao và các tác phẩm văn học nghệ thuật sáng tác về các đề tài và nhân vật lịch sử. “Thơ trào phúng là thể thơ thuộc loại trào phúng, dùng tiếng cười để xây dựng tư tưởng tình cảm cho con người, chống lại cái xấu xa, lạc hậu, thoái hóa, rởm đời hoặc để đả kích, vạch mặt kẻ thù, đánh vào những tư tưởng, hành động mang bản chất thù địch với con người.”.

Khái niệm

Theo những khái quát về đặc điểm thể loại của Từ điển thuật ngữ văn học, ta có thế định nghĩa truyện trinh thám là thể loại tự sự có liên quan đến thám tử, mật thám, thường khám phá những vụ án, tình tiết bí mật và có tính hấp dẫn, li kì, lôi cuốn người đọc. Nhân vật chính: có thể là “thám tử”, “mật thám”, hay điều tra viên gì đó, nhưng đều có nghề nghiệp chung là dò la, điều tra, khám phá cái bí mật, còn nằm trong bóng tối.

Phân loại: Có hai loại truyện Nôm (Lê Bá Hán…, 2007, tr.372)

Nhân vật truyện Nôm chủ yếu là con người hành động (con người với diện mạo, dáng vẻ, hành động bên ngoài, với ngôn ngữ đối thoại) hơn là con người cảm nghĩ (con người cảm xúc, suy tư bên trong, với ngôn ngữ độc thoại). Bài thơ theo thể tám chữ có thể gồm nhiều đoạn dài (số câu không hạn định), có thể được chia thành các khổ (thường mỗi khổ bốn dòng) và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất vẫn là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách).” (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, tr.150).

Phát triển thể loại

Bi kịch phản ánh không phải bằng tự sự mà bằng hành động của nhân vật chính, mối xung đột không thể điều hoà được giữa cái thiện và cái ác, cái cao cả và cái thấp hèn,… diễn ra trong một tình huống cực kì căng thẳng mà nhân vật thường chỉ thoát ra khói nó bằng cái chết bi thảm gây nên những suy tư và xúc động mạnh mẽ đối với công chúng.” (Lê Bá Hán…,2007, tr.18). Bi kịch là thể loại nghiêm ngặt đến khắc nghiệt; nó miêu tả thực tại theo lối nhấn mạnh, cô đặc các mâu thuẫn bên trong, phơi bày những xung đột sâu sắc của thực tại dưới dạng bão hoà và căng thẳng đến cực hạn, mang y nghĩa tượng trưng nghệ thuật.” (Lại Nguyên Ân, 2017, tr.18).

Khái niệm: Truyện thơ dân gian hay còn gọi là Thơ tự sự “là loại thơ có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh với các nhân vật, sự kiện, diễn biến trong không

Nhân vật: nhân vật của bi kịch bao giờ cũng là con người lương thiện, dũng cảm, anh hùng, cao thượng, đấu tranh vì mục đích tốt đẹp, vì lý tưởng cao quý, nhưng điều kiện khách quan chưa cho phép thực hiện. TRUYỆN THƠ DÂN GIAN (Thơ Nôm bình dân). Khái niệm: Truyện thơ dân gian hay còn gọi là Thơ tự sự “là loại thơ có cốt truyện. - Vần: là sự lặp lại những khuôn âm giống nhau hoặc tương tự ở giữa hay cuối dòng thơ để tăng liên tưởng và sức gợi cảm của câu thơ. Thuật ngữ nghiên cứu văn học, NXB ĐH Sư phạm Vinh, trang 277).

Tác phẩm tiêu biểu

- Vần: là sự lặp lại những khuôn âm giống nhau hoặc tương tự ở giữa hay cuối dòng thơ để tăng liên tưởng và sức gợi cảm của câu thơ. Thuật ngữ nghiên cứu văn học, NXB ĐH Sư phạm Vinh, trang 277). - Điển tích, điển cố: Các truyện thơ dân gian thường sử dụng số lượng khá nhiều các điển tích điển cố để người đọc có thể liên hệ và vận dụng, liên tưởng dễ dàng mà bề mặt câu thơ không thể hiện rõ được.

Khái niệm: “Tập hợp những truyện kể dân gian về các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm của người thời cổ về nguồn gốc

- Nhóm thần thoại suy nguyên luận gồm những truyện nhân cách hóa và giải thích nguồn gốc của vũ trụ, của các quá trình diễn ra trong giới tự nhiên và cuộc sống muôn loài (các truyện Thần Trụ trời, Nữ thần Mặt trăng, Nữ thần Mặt trời, các truyện Thần Mưa, Thần Gió, Thần Biển, Sơn Tinh – Thủy Tinh…, các truyện về nguồn gốc của muôn loài…). Truyện thần thoại, không gian có sự đối lập giữa tính chất nguyên sơ, hoang dã, hỗn độn, nơi xuất phát của các sự kiện (như đất trời chưa phân, trời sụp phía Đông Nam, núi, hồ, hang, nơi ở của thần linh và các thú vật nguy hiểm) và tính chất văn hóa, trật tự do các thần văn hóa xác lập.

Tác phẩm tiêu biểu: Herakles đi tìm táo vàng (Thần thoại Hy Lạp)

-Không gian: Không gian thần thoại được người nguyên thủy cảm nhận từ thân thể mình, lấy đó làm tọa độ để xác định vị trí mọi vật: trên/dưới, trước/sau, phải/trái, trong/ngoài; lấy mặt trời lặn/mọc, sự thay đổi ngày/đêm mà định vị bốn phương. - Nhân vật trữ tình: là sự thể hiện cụ thể của chủ thể trữ tình, có khi đồng nhất, có khi phân thân, hiện lên như một con người sống động, một gương mặt có tính xác định về số phận, tâm lí.

Tác phẩm tiêu biểu - Vội vàng (Xuân Diệu)

- Nhân vật: nhân vật truyện ngắn ít khi trở thành một thế giới hoàn chỉnh, một tính cách trọn vẹn, thường khi là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người. - Lưu ý tình huống truyện: tình huống giữ vai trò trung tâm của cấu trúc truyện ngắn, nó chính là cái hoàn cảnh riêng được tạo bởi một sự kiện đặc biệt khiến cho tại đó, cuộc sống hiện lờn đậm đặc nhất và ý đồ tư tưởng tỏc phẩm cũng được bộc lộ rừ nột nhất.

Khái niệm: “Thuật ngữ chỉ thể loại tác phẩm tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó; sự trần thuật ở

Đó có thể là hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh tự nhiên, hoàn cảnh chiến tranh, môi trường phong tục, văn hóa, thậm chí là môi trường tưởng tượng… Ngoài việc cung cấp không gian cho nhân vật hoạt động, hoàn cảnh còn có tác dụng thúc đẩy nhân vật hành động, làm phương tiện bộc lộ tính cách, phân tích tâm lý, phân tích xã hội, tạo không khí chung của tác phẩm. - Ngôn từ: lời trần thuật trong tiểu thuyết mang tính chất đối thoại, nó có nhiều hình thức đa giọng, đa thanh như lời văn nhại, lời mỉa mai, lời văn nửa trực tiếp… Nhà văn miêu tả ngôn từ của nhân vật như những sản phẩm cá thể hóa cao độ, phù hợp với đặc điểm cá nhân của từng nhân vật, ứng với nhu cầu miêu tả cá tính của nhân vật.

Tác phẩm tiêu biểu - Quan âm Thị Kính

- Tính tượng trưng ước lệ: Kịch bản chèo mang đậm tính ước lệ tượng trưng, từ những hình ảnh trong chèo và cả những chi tiết thường là song, núi, trời đất.

Tác phẩm tiêu biểu: Nghêu, Sò, Ốc, Hến (Tuồng dân gian Việt Nam)

Các nhân vật chính của sử thi là những anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất và tinh thần, cho ý chí và chí thông minh, lòng dũng cảm của cộng đồng được miêu tả khá tỉ mỉ, đầy đủ từ cách ăn mặc, trang bị, đi đứng đến những trận giao chiến với kẻ thù, những chiến công lừng lẫy và đôi khi cả những nét trong sinh hoạt đời thường của họ nữa, điều đáng chú ý là tất cả những cái này đều được miêu tả trong vẻ đẹp huyền diệu khác thường. Về kết cấu, sử thi là một câu chuyện được kể lại có đầu có đuôi với quy mô lớn vì, theo Heghen: “Nội dung và hình thức của nó thực sự là toàn bộ các quan niệm, toàn bộ thế giới và cuộc sống của một dân tộc được trình bày dưới hình thức khách quan của một biến cố thực tại”.

Tác phẩm tiêu biểu: Đăm Săn

Mỹ học của sử thi tương ứng với thi pháp sử thi, vốn hoàn toàn là thi pháp lặp lại, bắt đầu từ các đoạn nghi thức cố định, sau đó là những tập hợp cố định các hình ảnh và motip được lặp lại, kết thúc bằng những đoạn lặp lại, thường là lặp lại ba lần. Tiểu thuyết Trung Quốc và Việt Nam đều chủ yếu bắt nguổn từ lịch sử và thần thoại, từ lịch sử và thần thoại mà phát triển thành diễn nghĩa, truyền kì có tính hư cấu, tiểu thuyết chương hồi như: Liêu trai chí dị (Bồ Tùng Linh), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Thủy hử….

Một số tác phẩm tiêu biểu

Trong việc xây dựng tính cách nhân vật, chủ nghĩa tự nhiên thường nhấn mạnh vào những nét có liên quan đến những yếu tố có tính chất bẩm sinh. Cho nên nghiên cứu thơ có tầm quan trọng đặc biệt trong việc kế thừa di sản văn hóa dân tộc và cũng được xem như sự rèn luyện cơ bản để tìm hiểu văn học.

Tác phẩm tiêu biểu

“Truyện truyền kì là một hình thức văn xuôi tự sự cổ điển Trung Quốc, vốn bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau được các nhà văn nâng lên thành văn chương bác học, sử dụng những motif hoang đường, lồng trong một cốt truyện có ý nghĩa trần thế, nhằm gợi hứng thú cho người đọc.” (Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Chu Xuân Diên, 2004, Từ điển Văn học bộ mới, NXB Thế giới, tr.1868). Các cây bút phóng sự thường tập trung vào hai chủ đề lớn: biểu dương, ca ngợi những điển hình tiên tiến trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội và phát hiện, phê phán những mặt trái tiêu cực của cuộc sống như tệ nạn trì trệ quan lieu, tham nhũng, buôn lậu, đĩ điếm, sự hoành hành trắng trợn của thế giới “xã hội đen” mầm mống ban đầu rất nguy hiểm của thế lực mafia….

MỤC TIÊU DẠY HỌC

(người kể chuyện toàn tri) và người kể chuyện ngôi thứ nhất (người kể chuyện hạn tri) điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật,. Phân tích được ý nghĩa hay tác động văn bản văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn học và cuộc sống.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Tiến trình

Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu về được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại như: cốt truyện, nhân vật, chủ đề. Liên hệ mở rộng với các tác phẩm khác để củng cố, hệ thống hóa kiến thức trong chương trình.

Các hoạt động học

Tổ chức hoạt động học (Cách tiến hành)

+Bà cô Thị Nở – đại diện cho tất cả dân làng Vũ Đại đang sống dưới gầm trời tối sầm những áp bức nên dần vô cảm trước nỗi đau của đồng lọai; đại diện cho những định kiến khắc nghiệt của xã hội. + Tư tưởng nhân đạo độc đáo, mới mẻ (phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện của những con người khốn khổ ngay khi tưởng như họ đã bị xã hội tàn ác cướp mất cả nhân hình và nhân tính).

Hình thức  trình bày  phiếu học tập
Hình thức trình bày phiếu học tập

Nội dung: Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu về được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại như: cốt truyện, nhân vật, chủ đề

Nội dung: Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu về được một số yếu tố của truyện ngắn hiện.

Tổ chức hoạt động học (Cách tiến hành)

Đảm bảo đầy đủ nội dung chính: bi kịch của Chí Phèo, bi kịch bị lưu manh hóa và từ chối quyền làm người, quy trình, tác nhân…. Đảm bảo đầy đủ các nội dung chính: bi kịch của Chí Phèo, bi kịch bị lưu manh hóa và từ chối quyền làm người, quy trình, tác nhân….

Hình  thức  trang  trí  sơ  đồ  tư  duy
Hình thức trang trí sơ đồ tư duy

Nội dung: Liên hệ với tác phẩm với cuộc sống

Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo!. Nội dung: Tìm đọc các tác phẩm truyện ngắn có độ dài tương đương (Đời thừa – Nam.

Nội dung: Tìm đọc các tác phẩm truyện ngắn có độ dài tương đương (Đời thừa – Nam Cao)

- GV gợi hướng dẫn HS giải quyết vấn đề: so sánh chủ đề, nhân vật, cốt truyện, tính cách trong truyện ngắn Đời thừa – Nam Cao và truyện ngắn Chí phèo. - Không có sự phân tích trong quá trình đọc - Có sự đánh giá, nhận xét sau khi.

Hình  thức  trình  bày  phiếu  học  tập
Hình thức trình bày phiếu học tập

HỒ SƠ DẠY HỌC A. Nội dung dạy học

    - Từ kết cục bi thảm của Chí Phèo, người đọc có thể cảm nhận hai điều sau về Nam Cao: cảm quan hiện thực sâu sắc (tình trạng xung đột giai cấp ở nông thôn Việt Nam là hết sức gay gắt, nó chỉ có thể giải quyết được bằng những biện pháp quyết liệt); tư tưởng nhân đạo độc đáo, mới mẻ (phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện của những con người khốn khổ ngay khi tưởng như họ đã bị xã hội tàn ác cướp mất cả nhân hình và nhân tính). - Xã hội thực dân – phong kiến dồn con người vào nghịch lý: muốn tồn tại thì phải ác, muốn sống thì phải chết: trước đây, để bám lấy sự sống, Chí Phèo đã bán linh hồn cho quỷ dữ – nay ý thức về nhân phẩm trỗi dậy, linh hồn trở về Chí Phèo lại phải thủ tiêu cuộc sống của chính mình.

    Các hồ sơ khác