MỤC LỤC
Tọa độ (x,y) tương ứng trên quỹ đạo chuyển động của điện tử trong điện trường với các dòng điện chạy trong cuộn Helmholzt khác nhau. Nhận xét : Ta thấy khi tăng I thì độ lệch của điện tử càng lớn do chịu tác dụng của lực loren F=e.v.B mà cảm ứng từ B tỷ lệ thuận với cường độ dòng I.
Như vậy, khi một tụ điện nạp điện, thì dòng điện giảm vì điện áp hình thành bởi tụ điện tăng theo thời gian và kháng lại điện áp nguồn. Lượng thời gian cần thiết để nạp điện và phóng điện một tụ điện là một yếu tố rất quan trọng trong thiết kế mạch điện tử. Các điện trở thường được sử dụng kết hợp với tụ điện để điều khiển thời gian nạp và phóng điện cần thiết cho ứng dụng muốn có.
Lượng thời gian cho tụ được nạp đầy điện trong mạch RC phụ thuộc vào giá trị của tụ điện và của điện trở. Như vậy, hằng số thời gian cũng chính là thời gian để hiệu điện thế trên U giảm e = 2,7 lần so với thời điểm vừa đóng mạch. Bằng cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế trên tụ theo thời gian của mạch 1 với các vị trí khóa K ở 1 hoặc 2, đại lượng hằng số thời gian τ có thể xác định được.
Với điện trở của các dây nối đều không đáng kể, ban đầu đóng khóa K sang vị trí 1 để nạp điện cho tụ điện C. Dòng điện phóng ra có cường độ biến thiên theo thời gian nên trong cuộn thuần cảm L có một suất điện động tự cảm. Trong mạch bao giờ cũng tồn tại thêm một điện trở R làm tiêu hao năng lượng của mạch dao động khiến cho mạch dao động điện từ không thể duy trì mãi mãi.
Dao động điện từ thường xảy ra ở một dải tần số xác định mà trong đó những dao động thành phần không thể quan sát trên đồng hồ kim. Có thể dùng tranzito để điều khiển việc bù năng lượng từ pin cho khung dao động LC khớp với từng chu kì dao động của mạch. Dao động trong khung LC được duy trì ổn định với tần số riêng ω0 của mạch, người ta gọi đó là một hệ tự dao động.
Độ lệch pha giữa dòng và thế trên mạch dao động tắt dần và mạch dao động duy trì xác định được từ thực nghiệm với lý thuyết. So sánh giá trị tần số dao động của mạch dao động duy trì xác định được từ thực nghiệm với kết quả tính toán dựa vào công thức (21). - Tụ sẽ cần được nạp bằng 1 nguồn 15V vì sau quá trình phóng điện của tụ sẽ dẫn đến sẽ làm dao tắt dần nên phần năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kì T phải được bù đủ và đúng.
Chính vì vậy, cần phải thêm các mạch khuếch đại (hình 2) để tăng độ nhạy của OPĐT. Đo khoảng lệch trên màn OPĐT ta dễ dàng suy ra điện áp đặt vào bằng cách nhân với độ nhạy. Kẻ hai đường x’, y’ bất kỳ tương ứng song song với hai trục toạ độ x và y (không đi qua giao điểm của hai nhánh của đường Lissajou).
Vậy nếu ta biết một trong hai tần số thì dựa vào đường Lissajou ta có thể tính được tần số còn lại. X2 hiệu điện thế U = at thì vệt sáng trên màn thể hiện chuyển động tổng hợpx. Trong dao động ký điện tử, để thực hiện việc quét ngang chùm tia điện tử, người ta dùng một mạch phát tín hiệu răng cưa có chu kỳ T (hình 4) đặt lên hai bản q.
- Nếu chu kỳ của thế quét bằng một số nguyên lần chu kỳ T của thế y. - Vậy muốn quan sát dạng của một tín hiệu xoay chiều thì ta chỉ cần đưa tín hiệu vào một kênh rồi điều chỉnh tần số quét bằng núm “Time/Div” sao cho màn hình xuất hiện n dao động toàn phần. Điều chỉnh núm 27 để cho biên độ tín hiệu đạt 5 vạch chia theo trục Y trên màn hình.
-Điều chỉnh núm 12 (VARIABLE) sao cho một chu kỳ của xung kéo dài 10 vạch chia theo trục X trên màn hình. Từ hình thu được trên máy đo ta đếm số ô từ cực đại đến cực tiểu theo trục Y. - Thay đổi tần số tín hiệu từ máy phát chuẩn sao cho trên màn dao động ký thu được đường Lissajou ứng với tỷ số tần số.
- Kẻ hai đường x’, y’ bất kỳ tương ứng song song với hai trục toạ độ x và y (không đi qua giao điểm của hai nhánh của đường Lissajou) rồi đếm số dao điểm của 2 đg kẻ vs hình đồ thị. - Điều chỉnh nút time/div và volts/div sao cho tần số của máy phát sao cho trên màn dao động ký xuất hiện một vết sáng chạy quanh đường tròn. - Tăng tần số máy phát để xuất hiện các vệt sáng tối ròi ta đếm số vết fđo=f/n.
Thay đổi một trong ba đại lượng dòng điện I, khoảng cách d, chiều dài dây 𝑙 ta sẽ nhận được sự biến thiên tương ứng của lực F. Lực F này được gọi là lực Lorentz và là một véc tơ vuông góc với mặt phẳng tạo bởi véc tơ vận tốc v và véc tơ từ trường B (hình 2). Lực này sẽ là tổng của các lực tác động lên các điện tích q chuyển động trong từ tường với vận tốc 𝑣→.
Trong bài thí nghiệm này khung dây dẫn sẽ được cấp dòng điện có cường độ 10A chạy qua và đặt trong một từ trường do nam châm vĩnh cửu hình móng ngựa gây ra. Trường hợp 2: Khi góc α giữa khung dây dẫn và từ trường thay đổi (0-360 ).o Trong bài thí nghiệm này chỉ xét đến lực từ tác động lên cạch đáy của khung dây, phần còn lại của khung coi triệt tiêu bằng 0. Nhận xét từ bảng số liệu tính toán thông qua hệ số góc của đồ thị ta thấy d=3,4mm có độ lệch chuẩn ít nhất và tăng độ lệch về 2 phía.
Sự phụ thuộc của lực F tác động lên khung dây dẫn khi có dòng điện thay đổi chạy qua. Nhận xét : Từ đồ thị ta thấy hình biểu diễn theo dạng hình sin CT: F=I.𝑙B.sinα.
Nhận xét: Đồ thị sự phụ thuộc của Z theo f dựa vao đồ thị ta thấy giá trị Z lớn nhấts s.