MỤC LỤC
Chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó 1 KH của NH (người chuyển tiền) yêu cầu NH chuyển 1 số tiền nhất định cho người thụ hưởng tại 1 địa điểm nhất định. Người thụ hưởng: người bán, người xuất khẩu, chủ nợ NH người thụ hưởng (NH bên bán): NH phục vụ người thụ hưởng & có quan hệ đại lý với ngân hàng chuyển tiền.
- Nhà NK chủ tâm lừa đảo khi nhận hàng từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận thanh toán. - Đến hạn thanh toán HP kỳ hạn nhưng nhà NK ko muốn thanh toán (do tình hình tài chính xấu hoặc chủ tâm lừa đảo). - RR phát sinh khi lệnh nhờ thu đến trước hàng hoá và nhà NK phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán trong khi hàng hoá chưa được gửi đi/ chưa tới nơi/ hàng ko đảm bảo chất lượng, chủng loại, số lượng như HĐ.
+ Nhà XK chắc chắn bộ chứng từ chỉ được trao cho Nhà NK khi người này đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. + Nhà XK có quyền đưa Nhà NK ra toà nếu ko trả tiền HP đến hạn. + Được kiểm tra BCT tại NHXT trước khi thanh toán hay chấp nhận thanh toán.
+ Đối với D/A, nhà NK được sử dụng mua bán hàng hoá mà chưa phải thanh toán cho đến khi HP đến hạn. - Đối với NH Nhờ Thu và NH thu hộ: thu phí nhờ thu, mua bán ngoại tệ…; mở rộng tín dụng tài trợ thương mại, tăng cường mối quan hệ đại lý. + Trái với Lệnh Nhờ thu, NHTH trao BCT cho nhà NK trước khi người này thanh toán hay chấp nhận thanh toán.
+ NHTH sai sót trong việc thực hiện Lệnh Nhờ thu thì hậu quả phát sinh do Nhà XK chịu, ngay cả trong trường hợp Nhà XK không liên quan đến việc chỉ định NH Nhờ thu. + Nhà NK khước từ thanh toán hay chấp nhận thanh toán, trong khi hàng hoá đã được gửi đi từ trước. + Ngân hàng không chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào.
Các NH ko chịu trách nhiệm khi CT giả mạo, sai sót hay hàng hoá, phương tiện vận tải ko khớp CT. + Ký chấp nhận HP là phải thanh toán khi đến hạn mặc dù HH ko được giao, sai sót nghiêm trọng….
- Các bên liên quan chỉ giao dịch bằng chứng từ mà không liên quan đến hàng hoá, dịch vụ ….
Bước 4: Nhà XK sau khi nhận được L/C do NHTB gửi đến thì kiểm tra đối chiếu với HĐ XNK đã ký; nếu đồng ý thì tiến hành giao hàng cho nhà NK; nếu ko đồng ý thì đề nghị nhà NK điều chỉnh cho đến khi L/C hoàn chỉnh mới giao hàng. Bước 6: NHTB nhận, kiểm tra & xử lý BCT do nhà XK nộp vào - Nếu BCT không sai sót, NHTB đóng dấu đã kiểm tra lên bảng. - Nếu BCT còn thiếu thì y/cầu bổ sung và có sai sót thì trả lại NXK.
- Nếu BCT có sai sót -> từ chối thanh toán & gửi trả BCT; nếu sai sót nhỏ có thể hỏi ý kiến NNK trước khi xử lý. Bước 8: Khi NHTB nhận được tiền hoặc hối phiếu đã chấp nhận của NHPH gửi đến sẽ ghi có vào tài khoản của người hưởng lợi hoặc chuyển HP cho người hưởng lợi (nhà XK). Bước 9: NHPH ký hậu vận đơn & chuyển giao bản gốc BCT cho nhà NK.
- Chứng từ bảo hiểm (nếu người thụ hưởng chịu trách nhiệm mua) - Hoá đơn thương mại. - Giấy chứng nhận xuất xứ/ xác nhận hợp pháp hoá/thị thực/ giấy phép xuất khẩu…. - Biên lai bưu điện/fax xác nhận các giao dịch mà người thu hưởng đã thực hiện.
- Số loại chứng từ mà L/C yêu cầu - Số lượng mỗi loại là bao nhiêu - Là bản chính hay bản sao. - Các chứng từ có thể phát hành độc lập hay phát hành gộp - Chứng từ nào cần pháp hoá/thị thực.
Thiếu các nguồn lực cần thiết, bao gồm: vốn, công nghệ, sự hiểu biết (ngôn ngữ L/C & UCP), kỹ năng, danh mục kiểm tra chứng từ và nguồn nhân sự xử lý giao dịch L/C 5. - Kiểm tra L/C có phải là đối tượng được điều chỉnh bởi UCP nào hay không?. + Với đk của L/C có thể sản xuất,giao hàng, lập BCT & xuất trình kịp thời hạn hay ko?.
- NH có thể chấp nhận một hoá đơn phát hành có số tiền >LC - Mô tả hàng hoá trên hoá đơn phải phù hợp L/C. - L/C yêu cầu Invoice thì Commercial Invoice, Customs Invoice, Tax Invoice, Final Invoice đều được chấp nhận (ngoại trừ Provisional và Proforma Invoice). - Tên người ký phát Inv = tên người thụ hưởng theo L/C - Tên người trả tiền Inv =tên người mở theo L/C.
- Phản ánh hàng hoá nào thực sự đã giao và giá trị - Đơn giá và loại tiền giống L/C. - Ko được giao hàng vượt quá quy định L/C, ko thể hiện hàng hoá mà L/C ko yêu cầu. - Số lượng trọng lương, thể tích ko mâu thuẫn với các chứng từ khác - Số bản gốc & bản sao theo yêu cầu của L/C.
- Hợp đồng BH, giấy chứng nhận BH, tờ khai BH bao phải thể hiện được ký & phát hành bởi công ty bảo hiểm hoặc đại lý UQ. - Nếu chứng từ BH phát hành nhiều hơn 1 bản gốc thì xuất trình tất cả các bản gốc. - Hợp đồng BH có thể xuất trình thay thế GCNBH, tờ khai BH bao nhưng không được ngược lại.
- Hàng hoá liên quan đến hoá đơn; mô tả ko mâu thuẫn với các chứng từ khác & L/C. - Cách ghi tên người gửi hàng, nhận hàng, vận chuyển và các điều kiện khác ko mâu thuẫn với L/C và các chứng từ khác. - Tên người gửi hàng, nhận hàng, người được thông báo - Cảng bốc hàng và dỡ hàng.
Bảo lãnh ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng được thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiền đã được trả thay. Đây là một hình thức tín dụng chữ ký, là hoạt động sinh lời ko cần phải bỏ vốn của ngân hàng.
Căn cứ vào điều kiện thanh toán : bảo lãnh vô điều kiện; kèm chứng từ; kèm theo phán quyết của toà.