Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp trong nhiễm trùng tiểu ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 1

MỤC LỤC

MỤC TIÊU I. Mục tiêu tổng quát

VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VẬT LIỆU

    Bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 1 có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm trùng tiểu và có chỉ định xét nghiệm cấy nước tiểu trong thời gian từ tháng 04/2018 đến tháng 03/2019. Thực hiện các chẩn đoán vi sinh vật theo qui trình chuẩn của khoa Xét nghiệm Vi sinh – Bệnh viện Nhi Đồng 1. Thực hiện phản ứng sinh hóa và một số thử nghiệm khác để định danh vi khuẩn.

    Thực hiện kháng sinh đồ xác định tính nhạy cảm và đề kháng đối với các kháng sinh thông dụng theo kỹ thuật kháng sinh đồ khoanh giấy khuếch tán (Kirby – Bauer). Blood Agar (thạch máu cừu – BA): là môi trường dinh dưỡng để nuôi cấy phân lập các vi khuẩn từ tất cả các mẫu bệnh phẩm trừ mẫu phân. Mac Conkey Agar (MC): là môi trường dinh dưỡng để nuôi cấy, phân lập các trực khuẩn Gram âm dễ mọc.

    Muller Hinton Agar (MHA): là môi trường tốt nhất để thử nghiệm kháng sinh đồ thường qui. - Sim Medium (SIM): môi trường chuyên biệt để khảo sát khả năng sinh H2S, Indol và khả năng di động của vi khuẩn. Nhóm trực khuẩn Gram [-] dễ mọc: sử dụng các phản ứng sinh hóa kinh điển KIA, Citrate, H2S, Iondol, di động và thử nghiệm Oxidase.

    Nhóm Staphylococci: định danh sơ bộ bằng các thử nghiệm Catalase, Coagulase và khả năng kháng Novobiocin. Nhóm Streptococci: định danh bằng các thử nghiệm Catalase, Bile Esculine, TSB 6,5% NaCl và dựa vào khả năng kháng Optochin + Bacitracin. Đĩa kháng sinh là những đĩa giấy có đường kính 6mm, được tẩm dung dịch kháng sinh với nồng độ tiêu chuẩn.

    Tuy nhiên không thể thử nghiệm kháng sinh đồ hết cho tất cả các loại mà cần phải có sự lựa chọn. Các tiêu chuẩn lựa chọn kháng sinh thử nghiệm được hướng dẫn chi tiết bởi Ủy ban Quốc gia về tiêu chuẩn của các phòng thí nghiệm tại Mỹ (Clinical Laboratory Standards Institute, CLSI). - Tùy theo chiến lược và chính sách sử dụng kháng sinh ở từng vùng, từng địa phương.

    Bảng 2.1: Bảng hướng dẫn đặt đĩa kháng sinh (CLSI 2018).
    Bảng 2.1: Bảng hướng dẫn đặt đĩa kháng sinh (CLSI 2018).

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Khảo sát đặc điểm mẫu

      Sau khi ủ, kiểm tra các hộp thạch nếu có vi khuẩn thì đếm số khuẩn lạc.

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

      Cấy nước tiểu

      Giới tính

      Nhóm tuổi

      Tần suất các vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu ở trẻ em

      Kết quả vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu phân lập được trong thời gian khảo sát được thể hiện trong bảng 9 và biểu đồ 5. Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy vi nấm cũng là một trong những tác nhân có vai trò quan trọng trong nhiễm trùng tiểu ở trẻ em, chiếm tỷ lệ 25,60%; trong đó nhiều nhất là Candida albicans và Candida tropicalis (7,24%), Candida parapsilosis (3,29%) và Candida famata (0,66%). Bên cạnh đó, các vi khuẩn Gram dương cũng đã được phân lập như Enterococcus feacium, Staphylococcus saprophyticus với tỷ lệ theo thứ tự lần.

      Ngoài ra, còn có các vi khuẩn như Pseudomonas aeruginosa (3,95%), Stenotrophomonas maltophilia, Enterococcus gallinarum chỉ xuất hiện trong 1 trường hợp, tỷ lệ 0,66%. Vi khuẩn Enterococcus faecium cũng đã đề kháng đối với kháng sinh Ciprofloxacin (87,10%), Erythromycin (90,30%) và đề kháng cao 100% đối với các kháng sinh như Penicillin, Norfloxacin. Một vấn đề cần lưu ý là có 41,90% vi khuẩn này đã đề kháng với kháng sinh Vancomycin.

      Vi khuẩn Morganella morganii cũng đã đề kháng đối với kháng sinh Ceftriaxone (83,30%) và 75% đối với những kháng sinh như Ciprofloxacin, Co-trimoxazole, Norfloxacin. Kết quả đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Enterococcus faecalis Bảng 3.10: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn. Kết quả của bảng 3.10 và biểu đồ 3.10 cho thấy vi khuẩn Enterococcus faecalis (n = 5) còn nhạy cảm 100% đối với các kháng sinh như Ampicillin, Nitrofurantoin, Penicillin, Vancomycin, Tigecycline và tương đối cao đối với kháng sinh Ciprofloxacin và Levofloxacin (60%).

      Vi khuẩn Enterococcus faecalis cũng đã đề kháng đối với kháng sinh Linezolid (60%), Tetracyline (80%) và đề kháng cao (100%) đối với kháng sinh Erythromycin. SVTH: Bùi Thị Yến Nhi - 1553010132 Trang 84 Kết quả của bảng 3.11 và biểu đồ 3.11 cho thấy vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa còn nhạy cảm tương đối cao 83,30% đối với các kháng sinh như Ceftazidime, Cefepime, Ciprofloxacin, Imipenem, Norfloxacin; 80% đối với kháng sinh Meropenem và Levofloxacin; 66,70% đối với kháng sinh Gentamycin. Hầu hết các tác nhân này còn nhạy cảm tốt với các thuốc kháng nấm như Amphoterricin B, Fluconazole, Flucytosine, Caspofungin, Micafungin, Voriconazole.

      Bảng 3.5: Tỷ lệ vi khuẩn phân lập được (n = 152)  STT  Vi khuẩn/nấm  Số lượng (N)  Tỷ lệ %
      Bảng 3.5: Tỷ lệ vi khuẩn phân lập được (n = 152) STT Vi khuẩn/nấm Số lượng (N) Tỷ lệ %

      BÀN LUẬN

        Hoạt động vui chơi của các trẻ có độ tuổi nhỏ sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng nhiễm bệnh; trẻ nam có thể tiếp xúc với vi khuẩn nhiều hơn trẻ nữ nên khả năng bị nhiễm trùng tiểu cao hơn. Ngoài ra, một số nghiên cứu về dịch tễ học đã chỉ ra rằng nếu nữ giới có tập quán sinh hoạt, vệ sinh đúng cách thì tỷ lệ nhiễm trùng tiểu sẽ thấp hơn. Kết quả này cũng tương đối phù hợp bởi vì bệnh nhân ở các khoa này thường nặng, nằm lâu nên rất dễ mắc nhiễm trùng tiểu và khoa Thận – Tiết niệu là khoa điều trị các bệnh lý về thận – tiết niệu trong đó có nhiễm trùng tiểu.

        Trong đó, vi khuẩn E.coli là vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu cao nhất với 49 trường hợp chiếm (32,24%) ; tiếp theo sau là vi khuẩn Enterococcus faecium 31 trường hợp chiếm 20,39%; tiếp đến là Morganella morganii ss. 9 trường hợp chiếm 5,92%; Pseudomonas aeruginosa 6 trường hợp chiếm 3,95%; Enterococcus faecalis 5 trường hợp chiếm 3,29%; Proteus mirabilis 3 trường hợp chiếm. Enterobacter cloacae, Staphylococcus saprophyticus , Stenotrophomonas maltophilia, Acinetobacter baumannii, Enterococcus gallinarum mỗi vi khuẩn xuất hiện 1 trường hợp.

        Kết quả cũng giống với kết quả nghiên cứu vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu của NNIS tại Hoa Kỳ từ 1990 - 1992 là vi khuẩn Escherichia coli cũng chiếm tỷ lệ cao nhất, và đứng thứ hai cũng là Enterococci. Ngoài ra, trong khảo sát này thì vi nấm cũng là một trong những tác nhân có vai trò quan trọng trong nhiễm trùng tiểu ở trẻ em và là nguyên nhân gây nhiễm trùng tiểu cao hiện nay. Theo kết quả khảo sát của chúng tôi thì xuất hiện 4 chủng nấm gây nhiễm trùng tiểu, trong đó nhiều nhất là Candida albicans và Candida tropicalis (7,34%) với 11 trường hợp; Candida parapsilosis (3,29%) với 5 trường hợp và Candida famata với 1 trường hợp.

        - Một số vi khuẩn như Proteus mirabilis, Enterobacter cloacae, Acinetobacter baumannii,… vì số lượng vi khuẩn xuất hiện quá thấp (từ 1 – 2 vi khuẩn) nên chúng tôi không thực hiện khảo sát kháng sinh đồ. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nhóm vi khuẩn Enterococci có mức độ đề kháng cao với kháng sinh Penicillin (93,8%), Levofloxacin (79,6%) tương đồng và khá phù hợp với kết quả khảo sát của chúng tôi. - Tương tự đối với vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa trong nghiên cứu của chỳng tụi cú sự chờnh lệch khỏ rừ rệt về mức độ đề khỏng khỏng sinh giảm đi nhiều so với nghiên cứu của Trần Quang Bính và Trần Thị Thanh Nga của.

        Các kháng sinh Chloramphenicol và Nitrofurantoin vẫn còn nhạy cảm > 50% nên vẫn có thể được sử dụng để điều trị nhiễm trùng tiểu do trực khuẩn gram âm trong một số trường hợp. Các chủng vi khuẩn này đề kháng hầu hết với các nhóm kháng sinh và chỉ có kháng sinh nhóm carbapenem được coi là sự lựa chọn thích hợp được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân nhiễm trùng tiểu do các vi khuẩn này. Nghiên cứu của các tác giả Trà Anh Duy và Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng năm 2014 tại bệnh viện Bình Dân đã cho thấy tỷ lệ sinh men ESBLs của vi khuẩn E.coli là cao nhất (55,6%), tiếp sau đó là các vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa (25,0%) và Klebsiella pneumoniae (22,2%).