MỤC LỤC
Nếu tài sản của ngân hàng không thé chuyên thành tiền mặt khi cần dé đáp ứng việc chi trả các khoản tiền gửi, chuyền tiền, cho vay, thanh toán, giao dịch vốn và các nghĩa vụ phát sinh sẽ rất dé rơi vào tinh trạng vỡ nợ, về lâu dai sé dé dẫn đến nguy cơ phá sản của ngân hàng. Những khoản thua lỗ này có thé phát sinh từ nhiều ly do khác nhau như chi phí quá cao so với doanh thu (rủi ro kinh doanh); các khoản vay có thể không được hoàn trả vì một số khách hàng không có khả năng trả (rủi ro tín dụng); các vị thế mua bán có thể không ôn định,. Với quy định của NHNN về mức sử dụng tối đa một tỷ lệ phần trăm vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, các ngân hàng muốn gia tăng khả năng cho vay trung dài hạn nên ngân hàng đã huy động vốn với kỳ hạn dài và cho phép khách hàng rút trước hạn.
Trong bai nghiên cứu, nhóm tac giả đã thu thập dữ liệu về các yếu tổ như mức đủ vốn, nợ xấu, tăng trưởng tiền gửi và khả năng sinh lời của ngân hàng va phân tích chúng bằng các kỹ thuật thống kê sau: mô hình hồi quy tuyến tính sử dụng Bình phương nhỏ nhất (OLS), Mô hình hiệu ứng cố định (FEM), Hiệu ứng ngẫu nhiên (REM), Mô hình và hồi quy Hausman-Taylor dé tính đến tính nội sinh tiềm năng trên một tập hợp dữ liệu được thu thập từ các ngân hàng ở chín. Dựa vào phân tích, kết quả thực nghiệm nhắn mạnh rằng mức an toan vốn, tăng trưởng tiền gửi có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro thanh khoản của ngân hàng, trong khi mức nợ xấu có mối quan hệ ngược chiều với khả năng thanh khoản của ngân hàng. Các biến độc lập bao gồm 4 biến nội bộ (tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tổng tài sản ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ suất sinh lời và 8 biến bên ngoài ngân hàng (tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất liên ngân hang, ty lệ thất nghiệp, lãi suất biên, lãi suất tín dụng, và Biến giả khủng hoảng tài chính.
Kết quả ước lượng các mô hình cho thấy rủi ro thanh khoản ngân hàng không những phụ thuộc vào các yêu tố bên trong hệ thống ngân hàng như quy mô tổng tài sản, dự trữ thanh khoản, vay liên ngân hàng, và tỉ lệ vốn tự có trên nguồn vốn mà còn chịu sự tác động của các biến kinh tế vĩ mô, tức những yếu tô bên ngoài hệ thống ngân hàng như tăng trưởng kinh tế, lam phát, đặc biệt thé hiện qua các tác động. Kết quả cho thấy tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro thanh khoản, trong khi các biến quy mô tài sản và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tông dư nợ có tương quan nghịch với thanh. Nguồn: Tổng hop từ tác gid Với cỏc nghiờn cứu trờn, tỏc giả đó làm rừ cỏc lý thuyết giải thớch rủi ro thanh khoản, một số biện pháp kiểm soát thanh khoản đối với các ngân hàng thương mại và các chính sách của NHNN trong quản lý thanh khoản.
Ty lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tông dư nợ (LLPTL): Theo nghiên cứu của Lucchetta (2007), Sufian và Chong (2008), Vong và Chan (2009) cho rằng tương quan giữa tỷ lệ rủi ro tín dụng trên tong dư nợ và rủi ro thanh khoản của ngân hàng là mối quan hệ ngược chiều. Đây cũng là tiền đề và là cơ sở vững chắc để xây dựng mô hình nghiên cứu, đặt ra các giả thuyết và giải thích sơ bộ các nhân tố ảnh hưởng của dé tài, đồng thời đưa ra tong quan các phương pháp nghiên cứu dé phân tích được chính xác sự ảnh hưởng của các nhân tố này rủi ro.
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA) có giá trị trung bình khá thấp, chỉ ở mức 0.0665, điều này chỉ ra cơ cấu vốn trung bình của các ngân hàng trong mẫu thiên lệch về phó nợ vay (chiếm tới hơn 90%), cho thấy rằng đặc thù kinh doanh của ngành ngân hàng là “đi vay dé cho vay”. Mục tiêu của Chính phủ khi đưa ra đề án nhăm đổi mới hệ thống quan trị, quản lý ngân hàng phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, cơ cấu lại hoạt động kinh doanh một cách lành mạnh, hướng tới trau dồi năng lực quản trị rủi ro và khả năng quản trị tài chính, tiến tới hệ thống NHTM Việt Nam phát triển bền vững. Với sự tích cực của nền kinh tế trong và ngoài nước, hệ thống NHTM tiếp tục thực hiện tái cơ cấu với sự gia tăng về số lượng của các NHTM 100% vốn nước ngoài (từ 6 lên 9) và NHTM cô phần (từ 28 lên 31) cùng sự giảm nhẹ của số NHTM Nhà nước (từ 7 xuống 4) và NHTM liên doanh (từ 3 xuống 2) theo xu thé hợp nhất — sáp nhập nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của từng ngân hàng đưa đến số lượng hiện tại là 46 ngân hàng.
Mô hình ảnh hưởng có định (FEM - Fixed Effects Model) giả định mỗi thực thé đều có những đặc điểm riêng biệt ảnh hưởng đến biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan giữa phan dư của mỗi thực thé với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tach ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt ra khỏi các biến giải thích dé ước lượng những ảnh hưởng thực của biến giải thích lên biến được giải thích. Nguồn: Tổng hợp và tính toán cua tác giả Kết quả chạy mô hình tác động ngẫu nhiên REM cho thấy răng chỉ có 3 trên tổng số 9 biến đưa vào mô hình thực sự có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%, bao gồm các chỉ tiêu sau: Quy mô ngân hàng (SIZE), Sự phụ thuộc của các nguồn tài trợ bên ngoài (EFD), Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (TLA). Sau khi thực hiện ước lượng bằng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến (OLS), tác giả tiếp tục sử dụng mô hình khuyết tật kiểm định đa cộng tuyến dựa vào hệ số phóng đại phương sai (VIF) để kiểm tra xem các biến giải thích của mô hình có hiện tượng cộng tuyến cao hay không.
Kết quả hồi quy bang mô hình FGLS cho thay có tat cả 5 biến có ý nghĩa thống kê, trong đó chỉ tiêu TLA có ảnh hưởng tới rủi ro thanh khoản (FGAPR) ở mức ý nghĩa 1% (thể hiện ở các dấu ***), tức là chúng có mối liên hệ cực kỳ chặt chẽ với biến phụ thuộc mà đề tài đang nghiên. Bảng 2.11: Tổng hợp kết quả ước lượng mô hình bằng bốn phương pháp. POOLED OLS, FEM, REM và GLS. OLS) FGAPR FGAPR FGAPR. Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả Thứ nhất, doi với biến quy mô ngân hàng (SIZE): Tham số của bién quy mô ngân hàng (SIZE) có giá trị âm, và ngược chiều với rủi ro thanh khoản ở mức 10% khang định quy mô ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến việc kiểm soát rủi ro thanh khoản. Nghiên cứu chứng minh thực tế là khi tỷ lệ thất nghiệp càng lớn khiến cho nền kinh tế lâm vào thời kỳ khó khăn, khủng hoảng, ví dụ trong thời kỳ đại dịch Covid-19, tỷ lệ thất nghiệp cao khiến các ngân hàng bị suy giảm cả vốn và giảm khả năng thanh toán, do đó có tính thanh khoản thấp hơn, dẫn đến nguy cơ rủi ro.
Các ngân hàng cũng phải cố gắng cải thiện các kỹ thuật phân tích rủi ro của mình và nâng cao hiệu quả của các kế hoạch dự phòng của họ đề phù hợp với thay đổi môi trường tài chính và kinh tế, họ nên bổ sung làm việc dé triển khai các hệ thống kiểm tra căng thăng trên diện rộng và cập nhật hơn. Dựa trên kết quả phân tích ảnh hưởng của các nhân tố, các giải pháp tăng cường ảnh hưởng tích cực của các nhân tố đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam được đề xuất nhắn mạnh việc các ngân hàng thương mại cần biết cách tận dụng lợi thế quy mô ngân hàng dé giảm thiểu việc dự trữ tài sản mang tính thanh khoản cao như khả năng sinh lời thấp để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cao, từ đó giảm thiêu tối đa mức độ rủi ro thanh khoản của ngân hàng.