Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại xã Minh Đức, huyện Ứng Hòa, Hà Nội góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

MỤC LỤC

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Còn tác giả Tào Quốc Tuấn (1994)[17] khi nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu có nhận xét: các mô hình chuyên canh lúa đều sử dụng rất nhiều nước vào mùa khô; trong khi đó các mô hình luân canh 1 yee vgmau, cây ăn quả hay mía sử dụng tiết kiệm nước hơn. Những nhóm hộ nông dân khác nhau có những, fut ụ chiến) lược khác nhau. Nguyễn Văn Lang (2) sy khi nghiên cứu cơ sở khoa học xác định cơ cầu cây trồng y tả đã đánh. giá được tiềm năng đất, nước, khả nang bố trí cây trồng theo › diện tích. ‘vada đề xuất nhiều mô hình luân canh, xen canh, thâm cai ợp lý, cóhiệu quả kinh tế cao tại huyện Cư Jut, tỉnh Đăk. khá đa dạng và có sự khác biệt giữa các nhóm Ế Bên cạnh những hệ thống cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao như hồ tiêu cây rau, cà phê, cây bông vải, cây ngô, cây đậu tương,. còn có những hệ thống cây trồng chưa hợp lý về sinh thái và hiệu quả kinh tế. Các cây trồng tuy có đa dạng về chủng loại nhưng cơ cấu về diện tích chưa thật hợp lý làm cho sản xuất nông nghiệp không ổn định. Trình độ canh tác. của các nhóm nông hộ còn thấp, năng suất, sản lượng cây trồng chưa được phát huy. - Ở tiểu vùng III: Hình thành vùng cây ăn trái tập mA 4 chuyén canh gắn với phát triển mô hình ao nuôi cá và tôm thâm cai *. Để định hướng này thành hiện thưế phải day. oh và chuyển giao ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật đặc biệt là tiến'bộ về giống cây trồng vật nuôi có chất lượng cao phù hợp với yêu đất của thị trường và tiến bộ công nghệ sau thu hoạch. “Về định hướng phat trién cay age’ cây lúa vẫn là cây trồng chủ lực trong nông nghiệp phát \. S— nó phát triển hơn nữa cần chú trọng đầu tư khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất bảo quản và chế biến nhằm nâng cao năn Siầngiảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm lúa. Tóm lại việc yên đổi cơ câu cây trông - vật nuôi cũng như trong. chuyển dịch cơ cị é amuse ta là một quá trình mang tính khách quan, lịch sử ổn định t. yếu tố cây ấp, col vậy, việc nghiê).

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mục tiêu cụ thể

+ Có hệ thống cây trồng, vật nuôi phong phú. + Thôn được chọn ở đây là thôn giới đức. Phương pháp thu thập số liệu thu, chi của các công thức canh tác Thu thập số liệu thu, chỉ của các công thức canh tác là phương pháp xác định được hiệu quả kinh tế của các công thức canh tác và được tiến hành. - Chỉ phí cho các công thức canh tác: Giống, phân bón, thuốc trừ sâu, công. - Thu nhập là tổng các khoản thu nhập ÁQ) của công thức như sau: ta sẽ phỏng vấn các hộ được chọn về thu ”m phí của công thức.

Công tác ngoại nghiệp: `

+ Hướng dân người dân cách xác định các ` es Phat “tiết, khí hậu theo @ 4 thỏng trong năm (băng phương phỏp so sỏnh): Lượn; mưa, ủhiệt độ. “+ Công cụ này được sử dụng nhằm phân loại, xếp hạng, cho điểm các công thức canh tác nhằm thu được ông tin để đánh giá mức độ chấp nhận của.

Bảng  phân  loại,  xếp đạng, cho điểm  các  công  thức  canh  tác
Bảng phân loại, xếp đạng, cho điểm các công thức canh tác

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Điều kiện tự nhiên

  • Đặc điểm khí hậu

    Xã Minh Đức có nhiều ao, hồ và mạng lưới sông ngòi, kênh mương, phục vụ sinh hoạt của nhân dân cũng như phát triển kinh tế: Sông là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các kênh, mương trong xã nên rất chủ động trong việc cung cấp nước theo mùa. Hoạt động thông tin tuyến truyền phổ biến đuờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước của hệ thống dài truyền thanh xã đã từng bước đi vào nề nếp, thường xuyên bảo đâm thông suốt và tiếp âm đầy đủ chương, trình phát sóng của 3 cấp rd Dài ếng rối Việt Nam, Đài thành phố Hà Nội, Đài truyền thanh huyện với 786 dung lường 2 budi/ngay(budi sáng từ 5-6 giờ,.

    Phân tích hiện trạng sử dụng đất của địa phương

    • Giải pháp

      Đất phù sa: Lúa trồng ở loại đất này là thuộc ] khu vực đđtuấp, trũng và thường xuyên ngập nước(trồng 2 vụ lúa/năm). Đất trồng cây hàng năm khác có diện tích 993 ba chiếm 1,15% diện tích đất nông nghiệp, thuộc chân đất cao va thing bình. La loại đất phù sa ít được bồi đắp và đất phù sa không được bồi đp. tích đất nông nghiệp. Các diện tích này đang autos? khai thác và cũng đã mang, lại hiệu quả thiết thực cho người dân. Trong đất phi nông nghiệp chiếm diện tích nhiều nhất là đất phát triển. hạ tầng có 170,74 ha và chiếm 19)8Í% diện tích đất tự nhiên của toàn xã, còn lại là các loại đất khác chiếm điện tích nhỏ như: Dat xây dựng trụ sở cơ quan, sản xuất kinh doanh, Đất sản xuất vật liệu xây. Lựa chọn các giống cây (rồng -vật nuôi có sự tham gia. Kết quả lựa chọn các giống cây trồng có sự tham gia. Qua thời gian điễu tra, nghiên cứu tại địa phương, chúng tôi và người. dân đã đưa ra được kết quả lựa chọn các giống cây trồng — vật nuôi như sau:. lựa chộn các giống lúa tại điểm nghiên cứu. đ độ phương đang sử dụng các giống lúa: Khang. Khả năng chống đổ từ khá đến trung bình và nhiễm. bệnh khô vằn, đạo ôn, rầy nâu từ nhẹ đến trung bình. Do vậy, để nâng cao năng suất cũng như chất lượng của cây lúa thì cần phải lựa chọn các giống lúa. có năng suất cao, chất lượng tốt, chịu thâm canh có khả năng chống chịu bệnh và phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương. Bảng 4.5: Kết quả lựa chọn giống lúa có sự tham gia. TT | Tên giống TGST |NStb | Khả năng chống chịu Số hộ. Nhiễm văn, đạo ôn và ray nâu, từ nhẹ đến trung. sage thâm €anh. Nhiễm nhẹ đạo ôn và. a bình, khả năng chống rét. ^ từ trung bình đến khá. lựa chọn nhiêu nhât với 30/30 do: Giống lúa Q4 có năng suất trung bình tương đối cao hơn cọc giống lỳa đang canh tỏc tại địa phương, mặt. khác nó có chịu với các điều kiện bất lợi của địa phương: Sâu bệnh, có thị lất chua, thích hợp với chân đắt trũng và chân đất. Đối với giống NHị ưu 838, giống lúa này có năng suất trung bình cao so với các giống lúa hiện có địa phương, chống bệnh đạo ôn tốt, có khả năng chịu rét. Do vậy mà giống lúa này thích hợp cho gieo trồng vào vụ xuân ở miên bắc nước ta nói chung và tại nơi nghiên cứu nói riêng. Đặc biệt 2 giống Q4 và Nhị ưu 838 rất phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ tại địa phương nhưng năng suất rất én định thường thì nó trồng được cả 2 vụ trong năm. Ngoài ra còn các giống lúa: Khang dân, Q2, Lưỡng quảng nhưng diện tích trồng các giống này chiếm diện tích nhỏ và đang dần được thay thế bằng các giống lúa lai với nguyên nhân do năng suất thấp khả năng. thâm canh cao không phù hợp. Vi vay người dân lựa chọn 2 giống lúa: Q4 và NHR. Tùy thuộc vào thời gian sinh trưởng của các loa. chúng vào bốn nhóm giống lúa chính: cực ngắn ngày, hgắn ngày, trung ngày. glia ma xép. Kết quả lựa chọn các giống ngô tại đằ ùnghian cứu. Bảng 4.6: Kết quả lựa chọn giống ngô có sự tham gia. Khả năng chống chịu lựa. Sâu đục thân, bệnh khô. Chống đổ tốt, chịu [hạn khá. chịu hạn khá, nhiễm nhẹ sâu bệnh. khả năng chống đỗ khá, ít. nhiễm các loại sâu bệnh. khoẻ, chống đổ, chịu hạn tốt, lá bi bao kín bắp, chắc và mỏng, dễ thu hoạch, tiềm năng năng suất cao. rộng, ít nhiễm sâu bệnh. Hiện nay ở địa phương đang sử dụng giống ngô LVN 4 và LVN 999, tuy năng suất trung bình đạt 50 — 60 tạ/ha, nhưng chúng chịu hạn kém, mặt khác lại nhiễm bệnh khô văn, sâu đục thân gây thiệt hại rất lớn cho người nông dân. Do vậy, việc tìm ra các giống ngô vừa cho năng suất cao, lại vừa có khả năng chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh tốt rất quan trọng đối với. người nông dân. Ở trên đều là các giống ngô có triển vọng, có khã hăng chống chịu với điều kiện tự nhiên của địa phương. Tuy nhiên, Ta ngô LVN99 và LVNI54 được nhiêu người nông dân lựa chọn hơn các giấntngồ khác; do nó có năng, suất cao hơn các giống ngô hiện có ở địa phương và các giống ngô khác, khả năng chống chịu với các điều kiện tự nhiên cũng tốt hơn: Sâu bệnh, chống đổ,. Với đặc tính như vậy, giống ngồ này có thể trồng được ở tất cả các. vụ trong năm. Kết quả lựa chọn các giống khoai tây tại điểm nghiên cứu 3 ` Bảng 4.7: Kết quá lựa chọn giống khoai tây. [Khả năng chống chịu bệnh mốc. Chống chịu với vi rút tốt. mốc sương và vi rút tương đối a tốt, chống chịu vi khuẩn yếu. Chống chịu mốc sương. khá, vi khuẩn tương đối khá,. chống chịu vi rút tương, đối tốt. Các giống khoai tây ở trên đều có đặc điểm sinh thái phù hợp với địa phương, chất lượng tốt. Người dân có nhu cầu trồng những giống có thời gian sinh trưởng ngắn. năng suất cao, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại. cảnh ở địa phương tốt. Giống KT-2 có thời gian sinh trưởng ngắn, chỉ khoảng 2,5. tháng là cho thu hoạch. Với giống khoai tây KT-2 người ông dân có thể nâng cao hệ số luân canh, tăng vụ/năm, đảm bảo đúng lich 68 v vu ụ chó ác loại cây trồng khác. Còn giống PO3 có năng suất cao hơn;các giống khác và có khả. năng chống chịu bệnh tốt. Két quả lựa chọn các giống đậu tương tại điểm nghiên cứu Bảng 4.8: Kết quả lựa chọn giỏi. kiện bất lợi: Rét, nóng, hạn. Chống bệnh đốm lá,. Chồng chịu bệnh gỉ sắt. mức độ trung bình. Các công thức canh tác hiện tại ở địa phương không có cây đậu tương, ma phan lớn họ thường bỏ đất trống vào vụ đông. Do vậy chúng tôi đã đưa. cây đậu tương vào nhằm tăng năng suất và cải tạo đất tốt hơn và được người dân chấp nhận. Đặc biệt là giống NC12, M-103 và giống DDT24 có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất khá cao, chỉ thấp hơn giống DT95 nhưng khả. năng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương lại tốt hơn nên được. nhiều người dân lựa chọn nhất. Kết quả lựa chọn giống vật nuôi có sự tham gia Y i Ss =. Trong chăn nuôi thì gia súc và gia cầm via lữ Nguyên các giống hiện vẫn đang sử dụng, bởi các giống này có năng suất tring đành So với các khu vực khác trong nước đạt mức độ khá, phù hợp Vối điều kiện tự nhiên cũng như khả năng chăm sóc của địa phương. Đặc biệt ở những nơi đất trũng mà chăn nuôi gia súc gia cẦm gặp nhiều tiến động và địch bệnh, địa phương là vùng ven đô cho nên xu hướng thị trường thủy ấn phát triển. Vì vậy chúng tôi chuyển sang nuôi cá. Đối với nuôi trồng thủy sản cần phải có hướng chuyển đổi nhằm khai thác tiêm hằng hiện cổ! của địa phương. Qua phỏng vấn thăm kiến của những hộ gia đình nuôi cá thì phần lớn các hộ gia đình đều nuôi các loại cá chính trong ao như sau: Cá trắm cỏ, rô phi đơn tính; trôi trìigạn cá chép lai, cá chim trắng nước ngọt, cá trê lai. Đây là những cá có phỏ thức ăn tương đối rộng, hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện của địa phương. các giống cá để thể hiện mức độ lựa chọn của. TT | Giống cá Một số đặc điểm sinh học lựa. don tinh | cầu hàm lượng oxy hòa tan thấp. Có phổ thức ấn. Dễ nuôi, lớn nhanh. Có phô thức ăn rộng. Cá có thể sông trong các điều kiện. khắc nghiệt, ngưỡng ôxy tương đố đối th thấp, nhi. Là loại cá ăn tạp và lớn nhanh trong điêu kiện. Lọ loại cỏ ăn tạp, phổ thức ăn. re có nhiêu bã hữu cơ. Các loài cá rine chúng tôi đưa ra và được người dan lựa chọn do:. Điều kiện tự nhiên của nơi nghiên cứu phù hợp với các loài cá trên bởi các. ¡ ở nơi này nhiều năm nhưng trình độ kỹ thuật nuôi ệu quả kinh tế chưa cao. loài cá này của người di. Thức ăn dễ kiế. Giá thành con giống “của các loại cá trên phù hợp với điều kiện kinh tế của có ở địa phương: cám ngô, bã đậu, thóc, cỏ.. người dân địa phương. Kết quả xây dựng các công thức canh tác. Bảng 4.10: Kết quả xây dựng các công thức canh tác. Sử dụng chủ yếu. STT Công thức canh tác Trên chân đất. Các công thức canh tác ở trên được xây dựng nên do quá trình thảo. luận cùng với người dân và đã chọn.f4 các công thức canh tác có hiệu quả kinh tế cao nhất, mang lại nhiềt hiệu đuả thiết thực cho người dân. Những năm trở Jai ¡ 8y nông thôn Việt Nam nói chung và nông thôn xã Minh Đức nói lờ ˆ sự chuyển biến tích cực, đưa nền nông nghiệp từng, bước đi lên. Tuy vay, những Vấn chưa khai thác hết tiềm năng sẵn có của địa. phương như: ‘on, lao động, đất đai. thị trường tiêu thụ..Do đó việc. chuyển đổi à rất cần thiết để có một cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý anh, tiém nang sẵn có của địa phương và tạo ra các sản phẩm hằng hóa đa dạng, chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của. Qua đánh giá và phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất nông nghiệp tại địa phương, chúng tôi xin đưa ra hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở địa phương như bảng 4.10. Theo như bảng 4.10: Các công thức canh tác được xây dựng trên đất. cao và đất trung bình với chế độ luân canh 4 vụ/năm. Còn đối với chân đất trũng có khoảng 20 mẫu, chúng tôi đã tiến hành xây dựng công thức cho chăn nuôi: Cá - vịt - Lợn. Chép lai và Trắm cỏ được nuôi nhiều do chúng có giá trên thị trường nên mang lại hiệu quả kinh tế cao, còn lại là các loài cá phụ khác có giá trên thị trường Te) hơn" và ì để chúng ăn ys các thức ăn dư thừa của các loài cá chính, còn.

      Bảng  4.2:  Tình  hình  sản  xuất  nông  nghiệp  năm  2011  của  xã  minh  đức  TT  Loài  cây  Giống  Diện  tích  |  NStb  |  Sản  lượng
      Bảng 4.2: Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2011 của xã minh đức TT Loài cây Giống Diện tích | NStb | Sản lượng