MỤC LỤC
Nhung theo quy định tại Điều 258, tài sản là động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản cũng có thể trở thành điều kiện của phương thức kiện này nếu như thuộc một trong hai trường hợp: người thứ ba ngay tình có được tài sản thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan Nhà nước có thấm quyên là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa. Qua những điều kiện đã phân tích ở trên có thể thấy người bị kiện không chỉ là người thứ ba chiếm hữu tài sản không ngay tình hoặc không qua giao dịch dân sự có đền bù; người có được tài sản từ sự tước đoạt quyền sở hữu từ chủ sở hữu; cơ quan Nhà nước có thâm quyền có lỗi để người thứ ba có được tài sản mà còn có thể là chính người chiếm hữu có căn cứ pháp luật dựa trên sự chuyển.
HỘI THẢO: CAC BIEN PHAP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM.
Vì các qui định về quyền sở hữu chưa được xây dựng thành một chế định pháp luật trong hệ thống pháp luật dân sự, cho nên việc giải quyết các tranh chấp về tài sản được áp dụng các nguyên tắc chung của pháp luật luật dân sự đó là Nhà nước bảo hộ quyển sở hữu của công dân theo Điều 27 Hiến pháp 1980 và Điều 58 Hiến pháp 1992. Qui định này phù hợp với thực tế, bởi lẽ người mua qua đấu giá, hoặc trong hội chợ thì không buộc phải biết nguồn gốc tài sản có hợp pháp hay không, vì đó là cuộc mua bán công khai nơi công cộng mà ai cũng có thể mua và bán, vì thế để đảm bảo cho các giao lưu dân sự thông thoáng, ổn định, thì cần phải bảo vệ người mua ngay tình.
Qui định tại Điều 257 BLDS, còn hạn chế là chưa để cập đến những trường hợp động sản không phải đăng ký của chủ sở hữu, do người chiếm hữu ngay tình sử dụng, khai thác đã thu được những lơi ích nhất định trong thời gian chiếm hữu, trong trường hợp chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp được đòi lại vật, thì người chiếm hữu ngay tình có nghĩa vụ hoàn trả những lợi ích vật chất đó cho chủ sở hữu không?. Một trường hợp khác, lợi ích của người thuê động sản không phải đăng ký quyền sở hữu đã không được đáp ứng, do động sản đó lại đang do người khác chiếm hữu, khai thác thu lợi nhuận, mà người thuê tài sản đó vẫn có nghĩa vụ trả tiền thuê tài sản cho chủ sở hữu, khoản tiền đó sẽ được giải quyết như thế nào để bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu và quyền của người thuê tài sản đó?.
Theo quan điểm thứ hai: Chỉ người nhận được tài sản thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị huỷ, sửa mới được công nhận là người thứ ba chiếm hữu ngay tình (với điều kiện những người này không biết việc chiếm hữu của mình. là không dựa trên căn cứ do pháp luật quy định). Người mua được tài sản bán đấu giá từ một cuộc bán đấu giá do Trung tâm bán dau giá tài sản, Tổ chức kinh doanh dịch vụ bán đấu giá hoặc Hội đồng bán đấu giá tài sản (gọi chung là tổ chức bán đấu giá) thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định tại Nghị định 05/2005/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 18/01/2005 về bán dau giá tài sản mà không biết và không thể biết được về nguồn gốc, tình trạng pháp lý của tài sản bán đấu giá thì người mua được coi là chiếm hữu ngay tình.
| Chúng tôi thấy rằng, việc cấp sơ thâm và cấp giám đốc thâm bác yêu cầu của nguyên đơn là có cơ sở, mặc dù nguồn gốc đất thuộc quyền sử dụng của nguyên đơn nhưng đã bị UBND thu hồi, cấp cho người khác. HỘI THẢO: CÁC BIEN PHAP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRƠNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM gi, nhà nước không có chủ trương xem xét tai chính sách thù hồi đất trong thời kỳ thực hiện chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa doi với dat đai, thực tế bi đơn.
: HỘI THẢO: CÁC BIEN PHAP BAO VE QuYEN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM. | mắc khụng nhiều về mặt đường lối xử lý, vỡ quy: định phỏp luật tương đối rừ _ rảng, "khó khăn chủ yếu là đánh giá chứng.
HỘI THẢO: CÁC BIEN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP LUẬT DAN SỰ VIỆT NAM. Cần lưu ý nếu Tòa án buộc người sử dụng đất phải trả đất cho ghủ cũ thì hãi căn cứ vào sự thỏa thuận của các bên và căn cứ vao yêu câu, mức độ lỗi.
_ Trường hợp người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật trong thời gian dài thì can căn cứ vào những diễn biến cu thé dé xác định tại sao chủ cũ biết dat. Trên đây là ý kiến của cá nhân tôi (thông qua tổng kết HE tiễn giải quyết. _ khiếu kiện tại toà ỏn nhõn dõn), rất mong cỏc quý vị tham gia Hội thảo đúng 8SểpP.
_ Những néu người đang thực tế chiếm giữ tài sản là người thứ ba ngay tình : (có môi quan hệ bắc cầu với chủ sở hữu 'qua người trung gian; và hoàn toàn. ; -thiện chí, ngay thắng khi xác lập, thực hiện các giao dịch này) thì quyền đòi tài sản này của chủ sở hữu có. - - Được yêu cầu ¡ đòi bồi thường thiệt hại (giá trị đòi bồi thường là giá trị. 'của giao dịch mà họ đã xác lập và các thiệt hại khác nếu có như hệ số trượt. giá của tài sản..) từ người đã trực tiếp chuyển giao tài san cho minh, Quy.
HỘI THẢO: CÁC BIEN PHAP BẢO VỆ QUYEN SỞ HỮU TRONG PHAP LUAT DAN SƯ VIỆT NAM.
Bên cạnh quyền tự bảo vệ, pháp luật dân sự còn quy định cho chủ sở hữu , người chiếm hữu hợp pháp có quyên “yêu cẩu cơ quan, tổ chức có thẩm quyên khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyên chiếm hữu phải trả lại tài sản, cham dut hanh vi can trở trái pháp luật việc thực hiện quyên sở hữu, quyằn chiếm hữu và yêu cẩu bôi thường thiệt hai’’. Đây được gọi là phương thức kiện trái quyền bởi vì nó chỉ được áp dụng trong trường hợp khi người chiếm hữu hợp pháp hoặc bất hợp _ pháp đã bán tài sản cho người khác mà không tìm thấy người mua nữa hoặc tài sản bị tiêu huỷ..Lúc này chủ sở hữu không lấy lại đc tài sản của mình và luật cho phép chủ sở hữu lựa chọn phương thức kiện đòi bồi thường thiệt hại.
Riêng biện pháp kiện dân sự được áp dụng rộng rãi bởi lẽ: việc xâm phạm tài sản mang tính chất dân sự diễn ra phổ biến; các chủ thể có thể áp dụng các phương thức kiện dân sự một cách dễ. | Thứ ba, phương thức kiện dân sự tạo điều kiện rất thuận lợi và dễ dàng cho mọi chủ thể có quyền sở hữu bị xâm phạm tự mình chủ động thực hiện _ phương thức này.
` pháp ‹ có quyền tự bảo \ vệ tài sản thuộc SỞ hữu của mình, tai san dang chiếm hữu a hợp pháp bằng những biện pháp theo quy định của pháp luật”. | Tự bảo vệ quyền sở hữu là việc chủ sở hiểu, người chiếm hữu hợp pháp tài _ 2 : sản tự mình tiền hành các biện pháp trong khuôn khổ pháp luật nhằm bảo.
` nhanh chóng, kịp thời, một hạn chế lớn nhất của biện pháp này là hiệu quả bảo vệ không cao do không được bảo đảm bằng tính cưỡng chế nhà nước. _ Yêu cầu của chủ thể khôngđược bảo đảm bằng cơ chế mang tính quyền lực Nhà nước mà hoàn toàn trông chờ, phụ thuộc vào sự tự nguyện và h thiện chí của bên xâm phạm.
- nước, lợi ích công cộng, quyên, lợi ích hợp pháp của người khác: Vì vậy, trong __ trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp nhận thấy chủ thể khác có hànH-Xi cản trở, xâm. Khi yêu cầu bồi thường thiệt hại, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp phải nờu rừ từng khoản thiệt hại thực tế đó Xảy ra, mức yờu cầu bồi thường và phải có các chứng từ, giấy biên nhận hợp lệ về các khoản chỉ phí đã bỏ ra để khắc phục thiệt hại.
Ông Lãnh cho rằng khoản tiền mua nguyên liệu là do các tài công phải trả vì có thoả thuận miệng giữa ông với tai cong vé hưởng lợi nhuận và chịu chi phí, nhưng điều này không được các tài công thừa nhận, trong khi ông Lãnh lại ký xác nhận nợ với ông Tuấn và ông Bé. Như vậy, Bên cạnh nghĩa vụ chứng minh thì các vấn đề liên quan đến hoạt động chứng minh, như xác định chứng cứ, giá tri chứng mình của chứng cứ, đánh giá chứng cứ cần được xem xét một cách toàn điện.