Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý

MỤC LỤC

PHAP LUẬT VE TAP DOAN KINH TẾ NHÀ NƯỚC

Dé được thành lập và đăng ký lại theo Quyết định này, các tổng công ty phải có đủ 6 điều kiện, trong đó quan trọng nhất là: (i) tong công ty là doanh nghiệp nhà nước phải có it nhất 5 đơn vị thành viên quan hệ với nhau về công nghệ, tài chính, chương trình đầu tư phát triển, dịch vụ về cung ứng, vận chuyên, tiêu thu, thông tin, đào tạo; (ii) Toàn tổng công ty phải có vốn pháp định ít nhất là 500 tỷ đồng, đối với một số tổng công ty trong những ngành đặc thù thì vốn pháp định có thê thấp hơn nhưng không được dưới 100 tỷ đồng. Theo đó, tập đoàn kinh tế nhà nước “là nhóm công ty có quy mô lớn liên kết dưới hình thức công ty mẹ - công ty con và các hình thức khác, tạo thành tô hợp các doanh nghiệp gan bó chặt chẽ và lâu dai với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác” (điều 4). Tập đoàn kinh tế nhà nước bao gồm công ty mẹ, công ty con và doanh nghiệp liên kết. Công ty mẹ và mỗi doanh nghiệp thành viên của tập đoàn kinh tế đều có tư cách pháp nhân độc lập; có vốn và tài sản riêng: có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật và theo thỏa thuận chung của tập đoàn. Nhà nước là người thành lập, tổ chức quản lý công ty mẹ trong tập đoàn. Tập đoàn kinh tế nhà nước không phải là một. Hiện nay, Chính phủ đã quyết định tạm dừng việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước. Nguyên nhân của sự tạm dừng này xuất phát từ thực tiễn hoạt động của các tập đoàn đạt hiệu quả chưa cao, chưa tương xứng với những nguồn lực và lợi thế khác. Và một trong những rào can, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhà nước chính là hệ thống pháp luật điều chỉnh còn nhiều thiếu sót và chưa hoàn thiện. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, hệ thống pháp luật điều chỉnh về tập đoàn kinh tế nhà nước sẽ được rà soát và hoàn thiện để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh té. Pháp luật về tập đoàn kinh tế nha nước ở một số quốc gia trên thế giới. Pháp luật Trung Quốc quy định tập đoàn doanh nghiệp là tổ hợp nhiều công ty thành viên, được tô chức theo nhiều tầng nac khá chặt chẽ với mô hình nhiều cấp liên kết bằng quan hệ tài sản và quan hệ hợp tác, liên kết. Công ty mẹ là hạt nhân, là đầu mối liên kết các doanh nghiệp thành viên của tập đoàn. Mỗi công ty thành viên đều có tư cách pháp nhân độc lập nhưng tập đoàn doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân. Tổng giám đốc của tập đoàn do Nhà nước bổ nhiệm. Giám đốc công ty thành viên đều do công ty mẹ của tập đoàn bé nhiệm. Mỗi công ty thành viên trong tập đoàn có thể năm giữ một phần vốn ở các công ty thành viên khác. Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các công ty thành viên được toàn quyền thực hiện các giao dịch nhưng ưu tiên cho các giao dịch với những. công ty thành viên khác trong tập đoàn. Với chủ trương thực hiện mạnh mẽ và. triệt dé việc chuyền đổi, hợp nhất các doanh nghiệp nhà nước nên pháp luật Trung Quốc cũng quy định khá đầy đủ về những vấn đề có liên quan đến việc hình thành các tập đoàn doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất các doanh nghiệp nhà nước. Đặc biệt, pháp luật Trung Quốc đã có quy định về việc chuyền các cơ quan quản lý chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật thành các công ty con trong. tập đoàn doanh nghiệp. Pháp luật về tập đoàn kinh tế ở Nhật Bản và Hàn Quốc đều quy định tập đoàn kinh tế là tổ chức không có tư cách pháp nhân, là tập hợp nhiều công ty thành viên, được tổ chức theo nhiều tang nắc, trong đó có công ty mẹ nam quyền chỉ phối đối với các công ty thành viên. Mỗi công ty thành viên đều có tư cách pháp nhân độc lập. Các công ty thành viên có thé nam giữ cô phần của nhau. Trong tập đoàn kinh tế có các công ty tài chính. Cơ quan quản trị và. người quản lý kinh doanh của tập đoàn do các doanh nghiệp thành viên lựa. chọn và bầu ra. Riêng trong pháp luật Hàn quốc thì quyền sở hữu và quyền kinh doanh của tập đoàn kinh tế không được tách bạch. Đây là điểm đặc thù của pháp luật về tập đoàn kinh tế ở Hàn Quốc so với pháp luật về tập đoàn kinh tế ở các nước khác. Ở các nước phương Tây phát triển, tập đoàn kinh tế nhà nước đã xuất hiện từ sớm và đã có những đóng góp đáng ké cho sự phát triển của nền kinh tế của các quốc gia này. Ngay từ cuối thế kỷ XIX, mô hình tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu của nhà nước đã xuất hiện ở một số nước Tây Âu trong giai đoạn công nghiệp hóa phát triển bùng nỗ ban đầu. Sau một thời gian hoạt động, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai bùng nô đã mang lại một trong những hệ quả là sự phát triển của công nghệ và dịch vụ thời đại kinh tế tri thức và toàn cầu hóa đã cho phép nhiều sản phẩm kinh tế đi vào lĩnh vực tư nhân và hiệu quả của các tập đoàn kinh tế nhà nước đã bị giảm sút di đáng kể. Tình hình trên đã khiến cho các quốc gia này phải loại bỏ phần lớn các tập đoàn kinh tế nhà nước bằng cách bãi bỏ các quy định pháp luật liên quan đến tập đoàn kinh tế nhà nước hoặc tiến hành tư nhân hóa các. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VE TAP DOAN KINH TE NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1. QUY ĐỊNH VẺ THÀNH LẬP TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC. Mục tiêu, yêu cầu và nguyên tắc của việc thành lập tập. đoàn kinh tê nhà nước. Thành lập các tập đoàn kinh tế nhà nước là một trong những chủ trương lớn mang tính chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Mục tiêu, yêu cầu cũng như nguyên tắc của việc thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước đã được thê hiện ở nhiều văn kiện của Đảng và văn bản của Chính phủ. Quyết định 91/TTg đã chủ trương thực hiện việc thi điểm thành lập tập đoàn kinh doanh với mục dich thúc day tích tụ, tập trung, nâng cao kha năng cạnh tranh, đồng thời tạo điều kiện từng bước để xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản, sự chia cắt nền kinh tế theo địa giới hành chính, sự phân biệt kinh tế trung ương và địa phương: tăng cường khả năng huy động, điều hòa vốn giữa các doanh nghiệp cùng hoạt động trong cùng một lĩnh vực hoặc trong các lĩnh vực khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau; vừa gop phan hạn chế độc quyền, vừa hạn chế cạnh tranh bừa bãi, tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp, bảo đảm định hướng đúng đắn đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường xã hội. Theo Điều I Nghị định 101/2009/NĐ-CP về việc thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước thì việc thí điểm thành lập các tập đoàn kinh tế bao gồm các mục tiêu và yêu cầu sau đây:. Tập trung đầu tư và huy động các nguồn lực hình thành nhóm công ty có quy mô lớn trong các ngành, lĩnh vực then chốt, cần phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Giữ vai trò bảo đảm các cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân;. ứng dụng công nghệ cao; tạo động lực phát triển cho các ngành, lĩnh vực khác và toàn bộ nền kinh tế. Thúc day liên kết trong chuỗi giá trị gia tăng, phát triển các thành phần kinh tế khác. Tăng cường quản lý, giám sát có hiệu quả đối với vốn, tài sản nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp trong tập đoàn. Tạo cơ sở dé tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách và pháp luật về tập đoàn kinh tế.”. Như vậy, có thé thấy rằng việc thành lập các tập đoàn kinh tế nha nước trong giai đoạn thí điểm vừa có mục tiêu về kinh tế là hình thành nhóm công ty có quy mô lớn, thúc day sự phát triển nền kinh tế; vừa có mục tiêu đảm bảo cân đối lớn trong nên kinh tế với tư cách là công cụ điều tiết của nhà nước, vừa mang mục tiêu yêu cầu của giai đoạn thí điểm, đó là tạo cơ sở dé hoàn thiện chính sách và pháp luật về lĩnh vực này. Quy định về điều kiện và phương thức thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước. Theo quy định tại Điều 9 của Nghị định 101/2009/NĐ-CP thì việc thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước phải dựa trên cơ sở các tổng công ty, công ty nhà nước có đủ điều kiện. Như vậy, với quy định về phương thức thành lập này, chúng ta có thể thấy rằng nòng cốt của các tập đoàn kinh tế nhà nước là các doanh nghiệp nhà nước, mà cụ thé là các tổng công ty và công ty nhà nước được lựa chọn. Nếu chỉ nhìn nhận quy định này một cách riêng rẽ thì chắc han sẽ có nhiều ý kiến cho rằng việc thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước chỉ đơn thuần là việc tô chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước và gan mác “tập đoàn” cho nó hay chi là hiện tượng “bình mới, rượu cũ” như trước đây. Tuy nhiên, dé nhìn nhận một cách thấu đáo vấn đề này thì chúng ta cần phải xem xét toàn diện với các quy định khác có liên quan như về cơ cau tổ chức, hoạt động của tập đoàn. Cơ sở của việc thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước là các tong công ty, công ty nhà nước nhưng không phải bat kỳ một tổng công ty hay công ty nhà nước nào cũng có thê hình thành tập đoàn kinh tế nhà nước. Chỉ có các tông công ty, công ty nhà nước có đủ các điều kiện thì mới có thể hình thành tập đoàn kinh tế nhà nước. Có ngành nghề kinh doanh chính theo quy định tại Điều 3 Nghị định này; có khả năng phát triển trên cơ sở ngành nghé kinh doanh chính và ngành nghề có liên quan;. Đảm bảo các điều kiện về cơ cấu ngành nghề quy định tại Điều 16. Nghị định này;. Công ty mẹ phải đáp ứng các điều kiện sau đây:. a) Vốn điều lệ của công ty mẹ không thấp hơn mức vốn tối thiểu quy định đối với công ty mẹ tập đoàn kinh tế nhà nước trong từng ngành, lĩnh vực kinh doanh theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ;. b) Có nguồn nhân lực đủ trình độ, kinh nghiệm và khả năng kinh doanh ngành nghề chính và các ngành nghề có liên quan; quản lý vốn đầu tư và quản trị, điều hành, phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết;. c) Có khả năng sử dụng bí quyết công nghệ, thương hiệu, thị trường dé chi phối các công ty con và tiễn hành liên kết với các doanh nghiệp liên kết. d) Có nguồn lực tài chính hoặc có phương án khả thi để huy động nguồn lực tài chính, bảo đảm đầu tư đủ vốn vào các công ty con, các doanh nghiệp liên kết khác.

QUY ĐỊNH VE TÔ CHỨC, HOẠT DONG CUA TẬP DOAN KINH TẾ NHÀ NƯỚC

Đại diện chủ sở hữu nhà nước quyết định việc kinh doanh các ngành nghề kinh doanh chính; quyết định việc điều chỉnh hoặc thay đổi đối với các ngành nghề kinh doanh chính; giám sát kinh doanh các ngành nghề kinh doanh chính, các ngành nghề có liên quan đến ngành nghề kinh doanh chính, ngành nghề không liên quan đến ngành nghề kinh doanh chính.” (khoản 3 điều 16). Như vậy, lĩnh vực hoạt động mà tập đoàn kinh tế nhà nước phải tập trung thực hiện là ngành nghề kinh doanh chính và ngành nghề có liên quan đến ngành nghề kinh doanh chính đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định. Đây là van dé dé hiểu bởi nếu chúng ta tập trung các nguồn lực to lớn trong xã hội nhưng lại đầu tư nó một cách dàn trải ở nhiều ngành nghề thì hiệu quả mang lại sẽ không cao, không thể trở thành “quả dam thép” cho nền kinh tế của quốc gia. Như vậy, trong quá trình hoạt động, các tập đoàn kinh tế nhà nước phải tuân thủ quy định này về lĩnh vực hoạt động của tập đoàn. Tuy nhiên, tập đoàn kinh tế nhà nước vẫn có thé tiễn hành hoạt động kinh doanh ở những ngành nghề không liên quan đến ngành nghề chính. Khoản 4 điều 16 Nghị định 101/2009/NĐ-CP đã đưa ra các điều kiện dé tập đoàn kinh tế nhà nước có thê tiễn hành hoạt động kinh doanh ở các ngành nghề kinh doanh không liên quan đến ngành nghé chính, cụ thể:. “a) Hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh ngành nghề chính được chủ sở hữu giao; kinh doanh ngành nghề không liên quan không ảnh hưởng đến nhiệm vụ kinh doanh ngành nghề chính và việc mở rộng, phát triển ngành nghề kinh doanh chính;. b) Sử dụng hoạt động và kết quả kinh doanh các ngành nghề không liên quan để hỗ trợ và phát triển các ngành nghề kinh doanh. c) Thực hiện nghĩa vụ báo cáo và chịu sự giám sát cua đại diện. Đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước quyết định việc góp vốn liên doanh với nhà đầu tư nước ngoài; đầu tư hoặc góp vốn đầu tư thành lập công ty ở nước ngoài; quyết định việc mua công ty thuộc thành phan kinh tế khác; đầu tư ra bên ngoài của công ty được thiết kế thực hiện chủ yếu, thường xuyên, ôn định các sản phẩm, dịch vụ công ích; quyết định các dự án đầu tư tài chính khác còn lại không thuộc thâm quyền quyết định của Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc công nhà nước không có hội đồng quản trị.” (Điều 12).

QUY ĐỊNH VE QUAN LY NHÀ NƯỚC DOI VỚI TẬP DOAN KINH TE NHÀ NƯỚC

- Bộ Tai chính giám sát, đánh giá hoạt động tài chính, kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty mẹ và toàn bộ tập đoàn kinh tế; giám sát việc phát hành cô phiếu, tăng vốn điều lệ của công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên; chi phí tiền lương: giám sát việc vay vốn đầu tư vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất động sản, chứng khoán; giám sát việc chuyên dịch vốn, đầu tư và các nguồn lực bên trong tập đoàn và giữa trong và ngoài tập đoàn kinh tế; theo dừi bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất của tập đoàn kinh tế;. - Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo dừi, giỏm sỏt việc triển khai đề ỏn hỡnh thành tập đoàn kinh tế nhà nước; giám sát công ty mẹ thành lập doanh nghiệp mới, tham gia góp vốn vào các doanh nghiệp khác thuộc lĩnh vực, ngành nghề, địa ban, các dự án có nguy cơ rủi ro; giám sát, đánh giá qua trình tổ chức thực hiện chức năng chủ sở hữu nhà nước đối với công ty mẹ trong tập đoàn kinh tế nhà nước; đánh giá về kết quả thực hiện Đề án; phân tích các thuận lợi và rủi ro của phát triển tập đoàn kinh tế; giám sát và đánh giá việc thực hiện chiến lược phát triển của các tập đoàn kinh tế nhà nước;.

THUC TIEN VE TAP DOAN KINH TE NHÀ NƯỚC Ở VIỆT

Chang han so sánh với quốc gia láng giéng, có điều kiện và con đường hình thành tập đoàn kinh tế giống Việt Nam là Trung Quốc, thì thấy rằng Trung Quốc có 503 tập đoàn doanh nghiệp nhà nước có công ty mẹ là xí nghiệp quốc hữu, đã có tới 3 tập đoàn trong danh sách 500 tập đoàn lớn nhất thế giới về vốn và doanh thu, tài sản trung bình của một tập đoàn kinh tế là 12,4 tỷ nhân dân tệ, tương đương khoảng 24.800 tỷ đồng Việt Nam. Bên cạnh đó, việc một số cán bộ quản lý của công ty mẹ vẫn giữ tư duy và thói quen điều hành công ty thành viên bằng mệnh lệnh hành chính trực tiếp mà không thông qua người đại diện phần vốn góp tại công ty thành viên theo quy định của pháp luật đã phần nào hạn chế tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp thành viên trong sản xuất.

MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE TAP DOAN KINH TE NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

- Thứ tw, cần quy định cụ thé về thấm quyền của cơ quan chủ quản (Chính phủ) đối với tập đoàn kinh tế nhà nước theo hướng chỉ giới hạn trong những việc thấm quyền quản lý nhà nước của cơ quan hành chính đó (quy định tại Luật Tổ chức Chính phủ) mà không có quyền can thiệp vào những hoạt động nội bộ của tập đoàn, như: việc kết nạp thêm thành viên mới, quyết định về tô chức nhân sự, tiến hành hoạt động kinh doanh. - Thứ bẩy, cần củng cô và phát triển thêm nền tang của cơ chế giám sát, kiểm soát tập đoàn kinh tế nhà nước, như là: xây dựng và duy trì hệ thống thông tin đầy đủ, tin cậy, cập nhật về tập đoàn; ban hành các hệ thống chỉ tiêu, tiêu chí và phương pháp giám sát, kiểm soát và đánh giá của chủ sở hữu đối với tập đoàn cũng như bộ phận lãnh đạo của tập đoàn.