Quản lý hoạt động dạy nghề ở Trường Trung cấp Dân tộc nội trú - Giáo dục thường xuyên Bắc Quang, tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy nghề và quản lý hoạt động dạy nghề ở Trường Trung cấp Dân tộc nội trú - Giáo dục thường xuyên Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở Trường Trung cấp Dân tộc Nội trú - Giáo dục thường xuyên Bắc Quang, tỉnh Hà Giang nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề của trường.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động dạy nghề ở Trường Trung cấp Dân tộc nội trú- Giáo dục thường xuyên Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Giới hạn và phạm vi khảo sát 1. Giới hạn địa bàn khảo sát

+ 5 CBQL cấp huyện và Sở (Lãnh đạo phòng Lao động, thương binh và xã thương binh và xã hội huyện Bắc Quang; Lãnh đạo phòng Chính sách lao động việc làm - Sở LĐTBXH tỉnh Hà Giang).

Phương pháp nghiên cứu

Tổng kết kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động dạy dạy nghề ở Trường Trung cấp Dân tộc nội trú- Giáo dục thường xuyên Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Phương pháp xử lí kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học, phương pháp ngoại suy, phương pháp so sánh.

Cấu trúc luận văn

Một số khái niệm cơ bản

Luận văn thạc sĩ GD học của tác giả Tạ Quang Duẩn (2016): “Biện pháp QL dạy học thực hành nghề kỹ thuật chế biến món ăn của Trường cao đẳng nghề du lịch Đà Nẵng” [30], đã xây dựng được cơ sở lý luận về hoạt động dạy học thực hành nghề, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học thực hành nghề kỹ thuật chế biến món ăn tại trường và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả QL dạy học thực hành tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng. Mục tiêu của hoạt động dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, có lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện tốt cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm cao, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cấp cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

Hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề 1. Đặc điểm trường trung cấp nghề

“Mục tiêu chung của giáo dục nghề nghiệp là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn”. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động dạy nghề tại trường trung cấp nghề Kết quả hoạt động dạy nghề được thể hiện qua sự thuần thục, thông thạo các kỹ năng nghề của người học được đánh giá và xác nhận theo các nội dung sau: Đánh giá riêng từng cá nhân người học khi họ hoàn thành công việc; người học phải thực hiện các công việc theo cách thức giống như của người lao động thực hiện trong thực tế lao động nghề nghiệp; Kiến thức nghề và thái độ cần có đều là những thành phần cần được đánh giá và công nhận.

Quản lý hoạt động dạy nghề ở trường Trung cấp 1. Phân cấp quản lý ở trường trung cấp nghề

Với vai trò trong quản lý hoạt động dạy nghề Hiệu trưởng trường trung cấp có những nhiệm vụ: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát đánh giá việc kế hoạch nhằm hoàn thành các nhiệm vụ của trung tâm; Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính; quản lý, sử dụng, phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động và học sinh; hoạch định chính sách, khen thưởng, kỷ luật; Quản lí tài chính, quyết định thu, chi và phân phối các thành quả lao động, thực hành kĩ thuật dịch vụ theo quy định; Kí học bạ, các giấy chứng nhận trình độ học lực và kĩ thuật nghề nghiệp, bằng tốt nghiệp trung cấp nghề theo quy định của Bộ LĐTBXH; Quản lý hoạt động tự thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo quy định. - Trưởng phòng, phó trưởng phòng chức năng: Trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động của phòng theo nhiệm vụ quy định tại khoản 1 Điều này và theo phân công của Hiệu trưởng; Phó trưởng phòng giúp trưởng phòng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của phòng, số lượng phó trưởng phòng tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, khối lượng công việc được giao và quy mô đào tạo của trường và được quy định cụ thể trong quy chế tổ chức, hoạt động của trường.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề

Điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, xã hội hóa giáo dục ở địa phương Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế- xã hội, trình độ dân trí, cơ cấu lao động, chỉ số phát triển con người, nhận thức và sự quan tâm của các cấp chính quyền và nhân dân về việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng thị trường lao động có ảnh hưởng tới việc dạy nghề. Thông qua việc hệ thống hóa một số vấn đề lý luận có liên quan đến công tác quản lý và quản lý giáo dục với những luận điểm khoa học của các nhà nghiên cứu quản lý trong và ngoài nước; từ đó, luận văn đã đưa ra các khái niệm về quản lý, quản lý giáo duc, hoạt động dạy nghề, Quản lý hoạt động dạy nghề, quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề và xác định quan điểm về các nội dung quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề.

Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lao động việc làm và giáo dục nghề nghiệp của tỉnh Hà Giang

Trường Trung cấp Dân tộc nội trú - Giáo dục thường xuyên Bắc Quang là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động - Thương bình & xã hội tỉnh Hà Giang tiền thân là Trường Trung cấp nghề Bắc Quang được thành lập theo Quyết định số 2679/QĐ-UBND ngày 02/12/2011 của UBND tỉnh Hà Giang, trên cơ sở nâng cấp từ Trung tâm dạy nghề huyện Bắc Quang. Phòng Dạy học - Kiểm định chất lượng; Phòng Công tác Học sinh - Học viên - Các khoa (04 khoa), gồm: Khoa Cơ bản; Khoa Điện- Điện tử; Khoa Nông lâm nghiệp, Thủy sản và Chế biến; Khoa Giáo dục thường xuyên. - Tổng số cán bộ viên chức và hợp đồng lao động thường xuyên có đóng BHXH tại đơn vị hiện nay là 56 người. giám hiệu; trưởng, phó các phòng, các khoa; tổ trưởng, tổ phó bộ môn giáo dục nghề nghiệp, Ban chấp hành các tổ chức đoàn thể) và 48 giáo viên.

Thực trạng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Dân tộc nội trú - Giáo dục thường xuyên Bắc Quang

Giáo viên luôn chú trọng tham gia dạy học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tại trường thông qua sinh hoạt chuyên môn tập trung, tham gia thực tế thực tập tại doanh nghiệp để bồi dưỡng kỹ năng nghề phục vụ tốt công tác giảng dạy theo yêu cầu nhiệm vụ. Trường đã tổ chức hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp và hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường lần thứ VI năm 2021, kết quả: giáo.

Thực trạng hoạt động dạy nghề ở trường Trung cấp Dân tộc nội trú - Giáo dục thường xuyên Bắc Quang, tỉnh Hà Giang

Bên cạnh đó, các phương pháp dạy nghề trung cấp ở Trường Trung cấp DTNT-GDTX Bắc Quang được đánh giá cao thì vẫn có phương pháp dạy nghề trung cấp ở trường chưa được quan tâm và sử dụng một cách thường xuyên nên kết quả đạt được còn thấp như “Phương pháp thí nghiệm, mô phỏng”, chỉ có 29.3% ý kiến CBQL, GV đánh giá việc sử dụng phương pháp ở mức “Rất thường xuyên”, trong khi đó 24.4% CBQL, GV đánh giá kết quả sử dụng phương pháp ở mức “Đôi khi” và 24.4% CBQL, GV đánh giá kết quả sử dụng phương pháp ở mức “Không bao giờ” và ĐTB là 2.56 điểm (xếp thứ 5). Để làm rừ hơn kết quả khảo sỏt về quản lý đỏnh giỏ kết quả dạy nghề ở Trường Trung cấp DTNT-GDTX Bắc Quang, tác giả luận văn đã trao đổi với cô giáo Nguyễn Phương Lan - Giáo viên dạy lý thuyết nghề “Công tác xã hội”, cô cho biết: Trong quá trình dạy học, giáo viên tích cực kiểm tra việc nắm bài của học viên trước khi giảng bài mới và kiểm tra đánh giá kết quả hình thành kỹ năng nghề của học viên sau mỗi học phần và ghi chép vào sổ điểm, cũng như lưu trữ trong máy tính bảo đảm đúng các quy định của nhà trường, qua đó chất lượng dạy nghề của giáo viên, kết quả học nghề của học viên được quản lý một cách đầy đủ, làm cơ sở cho nhận xét đánh giá cuối năm và cuối khoá.

Bảng 2.4. Đánh giá mục tiêu dạy nghề ở Trường  Trung cấp DTNT-GDTX Bắc Quang
Bảng 2.4. Đánh giá mục tiêu dạy nghề ở Trường Trung cấp DTNT-GDTX Bắc Quang

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy nghề ở Trường Trung cấp Dân tộc nội trú - Giáo dục thường xuyên Bắc Quang

Như vậy, các yếu tố đều có tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến quản lý đến quản lý dạy nghề và có ảnh hưởng nhất định đến kết quả quản lý dạy nghề ở Trường Trung cấp DTNT-GDTX Bắc Quang hiện nay. Đây là nội dung CBQL ở Trường Trung cấp DTNT-GDTX Bắc Quang cần quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu để xây dựng các biện pháp quản lý quản lý dạy nghề ở Trường Trung cấp DTNT-GDTX Bắc Quang bảo đảm sự sát, đúng và đưa hoạt động dạy nghề ở Trường Trung cấp DTNT-GDTX Bắc Quang đi vào nền nếp đạt hiệu quả thiết thực.

Đánh giá chung về thực trạng

Việc thực hiện chương trình đã được tổ chuyên môn, GV xây dựng kế hoạch bài giảng, thực hiện giảng dạy theo theo nội dung, chương trình”, được đánh giá rất tốt và tốt, song vẫn còn 22.0% CBQL, GV đánh giá việc thực hiện ở mức “Không tốt”, bên cạnh đó, nội dung “Điều chỉnh kịp thời những hạn chế, thiếu sót về thực hiện nội dung, chương trình dạy nghề để nâng cao chất lượng”, mặc dù có 29.3% ý kiến CBQL, GV đánh giá việc thực hiện ở mức “Rất tốt”, nhưng cũng có tới 24.4% CBQL, GV đánh giá việc thực hiện ở mức “Bình thường” và 26.8% CBQL, GV đánh giá việc thực hiện ở mức. Tuy nhiên, việc quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề ở Trường Trung cấp DTNT-GDTX Bắc Quang, ở một số nội dung vẫn chưa được thực hiện một cách tốt nhất, hạn chế, thiếu sót trong quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề ở Trường Trung cấp DTNT-GDTX Bắc Quang, đặt ra cho CBQL các cấp mà trực tiếp là CBQL ở nhà trường, các khoa giáo viên và các tổ chuyên môn phải nghiên cứu để có biện pháp quản lý tốt nhất cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, giúp cho việc triển khai thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình và sử dụng phương pháp dạy nghề ở nhà trường đạt hiệu quả cao nhất.

Nguyên tắc đề xuất biện pháp 1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Tập trung vào việc cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từ việc tuyển chọn giáo viên giáo dục nghề nghiệp đảm bảo đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, trình độ sư phạm, kỹ năng nghề đến cung cấp giáo trình,tài liệu học liệu chất lượng và trang thiết bị, phương tiện giảng dạy và học tập đầy đủ. Được định hướng theo các tiêu chí đo lường và đánh giá hiệu quả đào tạo, như tỷ lệ tốt nghiệp, trình độ tay nghề của học viên, tỷ lệ việc làm sau khi tốt nghiệp, độ hài lòng của học viên và nhà tuyển dụng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động.

Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở Trường Trung cấp DTNT- GDTX Bắc Quang, tỉnh Hà Giang

- Hiệu trưởng chỉ đạo các khoa chuyên môn cần quán triệt giáo viên khi dạy nghề phải nắm vững được chuẩn năng lực thực hiện theo từng ngành nghề, từng cấp đào tạo; phải hiểu học sinh - đối tượng đào tạo, phải nắm vững về năng lực thực hiện (kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp) cần hình thành cho người học; Từng Khoa, Bộ môn phải điều chỉnh phân bổ thời gian thực hiện các hình thức dạy nghề theo hướng giảm thời gian dạy học lý thuyết, tăng thời gian thực hành, rèn nghề theo đúng hướng dẫn số 106/LĐTBXH- TCDN ngày 19/01/2017 (Đối với trình độ trung cấp, thời gian dạy học lý thuyết chiếm từ 25% - 45%; thực hành, thực tập từ 55% - 75% tùy theo từng ngành, nghề đào tạo; đối với trình độ cao đẳng thời gian dạy học lý thuyết chiếm từ 30%. Vì vậy, để tổ chức tốt dạy học theo hướng phát triển năng lực thực hiện của người học, Hiệu trưởng trường trung cấp phải chỉ đạo các khoa, bộ môn đôn đốc giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho học sinh nắm vững mục tiêu, yêu cầu của từng môn học, từng môn học, bài học phù hợp theo từng lĩnh vực nghề nghiệp như nghề Hàn, nghề công nghệ thông tin, Nghề May thời trang; hiểu nhiệm vụ mà giáo viên giao cho…trên cơ sở đó từng người xác lập nội dung, phương pháp tự học, tự rèn.

Mối quan hệ giữa các biện pháp đƣợc đề xuất

Trong đó, biện pháp nâng cao nhận thức của CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động dạy nghề xếp ở vị trí thứ 1 (ĐTB 4,80); Tổ chức bổ sung, cập nhật đổi mới nội dung chương trình môn học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động và Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị thực hiện hoạt động dạy nghề xếp thứ 2 (ĐTB 4,75); Tổ chức đổi mới phương pháp, hình thức dạy nghề theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp của người học xếp thứ 3 (ĐTB 4,70); Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện nghề xếp thứ 4 (ĐTB 4,65); Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV dạy nghề xếp thứ 5 (ĐTB 4,60). Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường DTNT- GDTX Bắc Quang, tỉnh Hà Giang gồm: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động dạy nghề ở Trường Trung cấp DTNT- GDTX Bắc Quang, tỉnh Hà Giang; Tổ chức bổ sung, cập nhật đổi mới nội dung chương trình môn học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động; Tổ chức đổi mới phương pháp, hình thức dạy nghề theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp của người học ở Trường Trung cấp DTNT- GDTX.

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cần thiết của các biện pháp
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cần thiết của các biện pháp

Khuyến nghị

Bắc Quang, tỉnh Hà Giang; Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV dạy nghề ở Trường Trung cấp DTNT- GDTX Bắc Quang, tỉnh Hà Giang; Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện nghề tại trường trung cấp DTNT- GDTX Bắc Quang, tỉnh Hà Giang; Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị thực hiện hoạt động dạy nghề. Các biện pháp trên cần được áp dụng đồng bộ sẽ mang lại hiệu quả cao góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy nghề nói chung, nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường DTNT- GDTX Bắc Quang, tỉnh Hà Giang nói riêng.