Giáo trình Hợp đồng thương mại đặc thù và kỹ năng đàm phán, soạn thảo

MỤC LỤC

PHÁP LUAT DIEU CHINH QUAN HE HỢP DONG TRONG THUONG MAI

Mặc dù Bộ luật dân sự năm 2005 không có điều khoản nào quy định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là doanh nghiệp phải có ngành nghề kinh doanh phù hợp với nội dung của hợp đồng hoặc không có quy định hợp đồng bị vô hiệu do một trong các bên kí kết không có đăng kí kinh doanh nhưng dé hợp đồng có hiệu lực thì các bên kí kết phải có năng lực hành vi dân sự (điểm a khoản 1 Điều 122), đối với pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng Luật thương mại cho phép sử dụng các biện pháp khác dé thực hiện hợp đồng nếu bên bị vi phạm yêu cầu và coi đó là buộc thực hiện đúng hợp đồng (khoản 1 Điều 297), tức là nguyên tắc thực hiện đúng hợp đồng đã được nới lỏng và mềm dẻo hơn đối với hợp đồng trong thương mai. Các yêu cầu về thực hiện đúng hợp đồng bao gồm thực hiện đúng đối tượng; thực hiện đúng chất lượng, chủng loại; thực hiện đúng thời hạn; thực hiện đúng địa điểm; thực hiện đúng phương thức. Đối tượng của hợp đồng phải được thực hiện đúng theo thoả thuận, nếu không thì việc thực hiện hợp đồng có thé bị cản trở hoặc không thể thực hiện được. Đối tượng hợp đồng là hàng hoá, công việc hay dịch vụ mà bên có nghĩa vụ phải chuyền giao, thực hiện hay cung ứng cho bên có quyền. Theo pháp luật nhiều nước trên thế giới, đối tượng hợp đồng là nội dung chủ yếu của hợp đồng mà thiếu nó, hợp đồng không thê hình thành. Ở Việt Nam, Bộ luật dân sự năm 2005 đã loại bỏ quy định về nội dung chủ yếu của hợp đồng được liệt kê tại Bộ luật dân sự năm 1995 và không coi đó là điều kiện bắt buộc dé hình thành hợp đồng. Đối tượng hợp đồng phải được thực hiện phù hợp những yêu cầu được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật hoặc hợp đồng giữa các bên. Đối tượng hợp đồng có thé được ấn định cụ thé hoặc theo sự lựa chọn của người có nghĩa vu. Ví du, hợp đồng có thể quy định bên bán cung cấp cho bên mua xi măng của nhà sản xuất A hoặc B, bên bán có thé lựa chọn một trong hai nhà sản xuất. Tuy nhiên, nếu hợp đồng thoả thuận rằng nếu không có hàng của nhà sản xuất A thì có thé thay thé bang hàng của nhà sản xuất B thì bên bán không có quyền cung cấp hàng của nhà sản xuất B nếu. không chứng minh được nhà sản xuất A hoàn toàn không có hàng. Điều 39 Luật thương mại quy định: “7zường hợp hợp dong không có quy định cụ thể thì hàng hoá được coi là không phù hợp với hợp dong khi hàng hoá đó thuộc một trong các trường hợp. a) Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường của các hàng hoá cùng chủng loại;. b) Không phù hợp với bất kì mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bên bán biết hoặc bên ban phải biết vào thời điểm giao kết hợp dong;. c) Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hang. hoá mà bên bán đã giao cho bên mua;. d) Không được bảo quan, đóng gói theo cách thức thông. thường đối với loại hàng hoá đó hoặc không theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hoá trong trường hợp không có cách thức. bao quan thông thường ”. Như vậy, theo đúng tỉnh thần của Điều luật này, bản thân yêu cầu thực hiện đúng đối tượng hợp đồng đã bao gồm cả đúng mục đích sử dụng, chất lượng, cách thức bảo quản và đóng gói hàng hoá. Tuy nhiên, Điều 412 Bộ luật dân sự lại phân biệt thực hiện đúng đối tượng và đúng chất lượng, chủng loại. Trong khi đó, đối tượng hợp đồng phải được thực hiện đúng cần được hiểu là bao gồm cả đúng về chất lượng, số lượng và chủng loại, giống như quy định của pháp luật nhiều nước trên thế giới. * Nguyên tắc thực hiện hợp đồng một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau. Trung thực là yêu cầu bắt buộc đối với các bên trong hợp đồng, quy định này của Điều 412 Bộ luật dân sự nhắc lại nguyên. tắc cơ bản của Bộ luật dân sự.” Hợp tác và có lợi nhất cho các bên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau chính là nguyên tắc đặc trưng nhất đối với hợp đồng trong thương mại, không chỉ trong hoạt động thương mại nội địa mà còn trong thương mại quốc tế. * Nguyên tắc không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. Nguyên tắc này được quy định tại Điều 412 Bộ luật dân sự. Thực ra đây chỉ là sự nhắc lại Điều 10 Bộ luật dân sự. Mọi hoạt động trong xã hội đều hướng tới những lợi ích nhất định của các tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, khi thực hiện hợp đồng, lợi ích của các bên trong hợp đồng không được xâm phạm đến lợi. ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hay lợi ích hợp pháp của người khác. Thực hiện những nghĩa vụ không được quy định trong hợp đồng Về nguyên tắc, các bên phải nghiêm túc thực hiện những gi đã cam kết trong hợp đồng. Tuy nhiên, có những điều mặc dù không được ghi nhận trong hợp đồng nhưng vẫn ràng buộc các bên phải tuân thủ, người ta còn gọi đó là điều khoản thường lệ.) Điều khoản thường lệ là những điều khoản đã được pháp luật ghi nhận, ké cả khi các bên không ghi vào hợp đồng thi các bên van.

KHAI QUAT VE MUA BAN HANG HOA QUA SO GIAO

+ Quan hệ giữa người môi giới của khách hàng (nếu có) với một hoặc một số chủ thê trung gian (chủ thể thực hiện dịch vụ giao dịch hàng hoá tương lai nhưng không nhận lệnh trực tiếp từ khách hàng và cũng không phải là thành viên sở giao dịch, nếu người môi giới của khách hàng không đủ điều kiện giao dịch trực tiếp với thành viên sở giao dịch); quan hệ giữa người trung gian cuối cùng (nếu có) với thành viên sở giao dịch (người có chỗ hay có công giao dịch điện tử trên sở giao dịch; có quyền nhận các. lệnh bán, lệnh mua của khách hàng thông qua người trung gian. cuối cùng, người môi giới của khách hàng hoặc trực tiếp từ khách hàng dé chuyền lên sở giao dịch); và quan hệ giữa thành viên sở giao dich với sở giao dich (chủ thể cung cấp cơ sở vật chat và đội ngũ nhân lực dé khớp lệnh, thanh khoản, giao hang, thanh toán va chịu trách nhiệm đối với mọi giao dịch). Khi đã nắm giữ một vị thế (mua hay bán) trên sở giao dịch, bat kế lúc nào cho đến khi giao dich dén hạn, họ cũng có thể đặt lệnh đối ứng dé kết thúc nghĩa vụ bán hay. mua hàng hoá của mình trên sở giao dịch hàng hoá. Với cách thức này, lợi ích mà các bên hướng tới là tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở biến động giá hàng hoá trên thị trường giữa thời điểm đặt lệnh và thời điểm thoát khỏi vi thé. Nói cách khác, đây là cách các nhà kinh doanh đầu cơ trên cơ sở sự biến động. của giá hàng hoá trên thị trường - “một hình thức kinh doanh mà. một người bán những thứ anh ta không hề sở hữu cho một người không muốn có hang hoá đó”.”) Lợi nhuận cũng như rủi ro mà họ. có được hay gặp phải phụ thuộc hoàn toàn vào độ chính xác của. sự phán đoán của họ về biến động giá hàng hoá trong tương lai ngay tại thời điểm giao kết hợp đồng. Vì vậy, một số người lập luận rằng: “Đây không giống như một thị trường hàng hoá mà có dáng vẻ của một thị trường tiên đoán”.) Đây là các giao dịch chủ yếu diễn ra trên các sở giao dịch hàng hoá, nhờ đó các sở giao dịch hàng hoá trở thành nơi giao dịch tập trung về một hoặc một số loại hàng hoá của một nước, thậm chí của cả khu vực.

KHÁI NIỆM, DAC DIEM, CÁC LOẠI HỢP DONG TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ

Theo Điều 64 Luật thương mai năm 2005: “Hop dong về quyên chọn mua hoặc quyên chọn bán là thoả thuận, theo đó bên mua quyên có quyên được mua hoặc được bán một hàng hoá xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiên nhất định dé mua quyên này (gọi là tiền mua quyên). Singapore năm 2007 định nghĩa: “Giao dịch quyền chọn hàng hoá tương lai là một giao dịch về hợp đồng mua bán hàng hoá tương lai, trong đó cho phép một người có quyền đối ứng mua hoặc bán một khối lượng hàng hoá nhất định ở một mức giá ấn định trước trong khoảng thời gian nhất định và bao gồm những lựa chọn về đối tượng mua bán của hợp đồng mua bán hàng hoá tương lai”.

NỘI DUNG CƠ BAN CUA CÁC HỢP DONG TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BAN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH

Dù được chủ thé nao quy định, hàng hoá là đối tượng của hợp đồng kì hạn hay hop đồng tương lai đều phải thoả mãn các điều kiện phù hợp với đặc trưng của giao dịch tương lai, đó là: “(i) Có thể tích trữ, bảo tôn một thời gian tương đổi dai; (ii) Dé phân loại phẩm chất, dang cap; (iii) Có thé giao dịch hàng loạt với số lượng lớn; (iv) Giá cả không cô định, biến động tương doi phức tạp; (v) Có nhiễu công chúng là chủ mua, chủ ban”) Khái niệm này không đồng nhất với khái niệm “hàng hoá — goods”, là hang hoá thành phẩm, không có sự phân cấp, phân bậc và giá cả ít biến động trên thị. Đến thời điểm hoặc trước thời điểm thực hiện hợp đồng (tùy theo kiểu quyền chọn), người giữ quyền chọn mua hoặc chọn bán có quyền mua hoặc bán một tài sản cơ sở hay hàng hoá tương lai nếu quyền chọn đó mang lại lợi ích cho mình; hoặc không bán, không mua hàng hoá tương lai nếu quyền chọn đó không còn có lợi cho người nắm giữ.

KHAI QUAT VE BAN HANG DA CAP VA PHAP LUAT VE BAN HANG DA CAP

Theo pháp luật của Thái Lan, bán hàng trực tiếp (bao gồm bán hàng đơn cấp và đa cấp), được hiểu là việc marketing hàng hoá bằng cách bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng tại nhà hoặc nơi làm việc của người tiêu dùng hoặc của các đối tượng khác; hoặc tại các địa điểm khác không phải là nơi làm việc thông thường, bất kế thông qua các đại lí bán hàng trực tiếp hoặc người bán hàng đơn cấp hoặc đa cấp, trừ các hoạt động pháp lí được ghi trong các quy định cấp bộ.). Pháp luật về bán hàng đa cấp ở Việt Nam không đưa ra định nghĩa về hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp, tuy nhiên dựa vào bản chất chung của hợp đồng cũng như bản chất của bán hàng da cấp có thé hiểu: Hợp đồng tham gia ban hàng da cấp là sự thoả thuận giữa doanh nghiệp bán hàng đa cấp với người tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp về những vấn đề chính trong nội dung của quan hệ bán hàng đa cấp.

NỘI DUNG CO BAN CUA HỢP DONG THAM GIA BAN HANG DA CAP

- Cung cấp tài liệu cho người có dự định tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp của doanh nghiệp về các nội dung sau day: (i) Chương trình bán hàng, bao gồm cách thức trả thưởng; hợp đồng mẫu mà doanh nghiệp sẽ kí với người tham gia và mọi thoả thuận khác quy định về quyền và nghĩa vụ của người tham gia; thông tin về tiêu chuẩn chất lượng hoặc chứng chỉ chất lượng (nếu có),. (ii) Chương trình đào tạo người tham gia, bao gồm nội dung đào tạo; thời gian đào tạo; trình tự, thủ tục cấp chứng chỉ đào tạo; thời gian và nội dung bồi đưỡng định kì cho người tham gia; (iii) Quy tắc hoạt động trong đó hướng dẫn cách thức giao dịch và quy định liên quan đến bán hàng đa cấp; (iv) Trách nhiệm của người tham gia; (v) Lợi ích kinh tế mà người tham gia có thể có được băng việc tiếp thị hay trực tiếp bán hang hoá và các điều kiện dé có được lợi ích kinh tế đó; (vi) Điều kiện chấm dứt hợp đồng của người tham gia và quyền, nghĩa vụ phát sinh từ việc chấm dứt hợp đồng nay; (vii) Các van đề khác do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định;.

MỘT SO NOI DUNG PHAP LÍ KHÁC VE HỢP DONG THAM GIA BAN HANG DA CAP

- Không được cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hoá, về hoạt động của doanh nghiệp bán hàng đa cấp dé dụ dỗ người khác tham gia bán hàng đa cấp. - Đối với người tham gia: Người tham gia có quyền chấm dứt hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp bằng việc gửi cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp một thông báo bằng văn bản trước khi cham dứt hợp đồng tối thiểu là 7 ngày làm việc.

KHAI QUAT VE MUA BAN DOANH NGHIEP VA PHAP LUAT VE MUA BAN DOANH NGHIEP O VIET NAM VA

Nghiên cứu thực tiễn hoạt động mua bán doanh nghiệp trong thời gian qua cho thấy: Mér /d hoạt động mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam đang ở thời kì đầu của quá trình hình thành, do đó số vụ việc mua lại doanh nghiệp chưa nhiều, tuy nhiên đã xuất hiện những dấu hiệu về việc chuyên sang giai đoạn phát triển tiếp theo; hai /à hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ yếu van còn ở mức độ đơn giản chỉ đơn thuần là việc mua lại tài sản của doanh nghiệp; hình thức mua lại chủ yếu là thân thiện (friendly) mà chưa có nhiều hình thức dé các chủ thé kinh doanh lựa chọn;. Kết quả của việc sáp nhập này là một doanh nghiệp còn tồn tại (được giữ nguyên tên gọi, cơ cau vốn và cau trúc doanh nghiệp), các doanh nghiệp còn lại chấm dứt sự tồn tại của mình; hoặc kết quả của quá trình sáp nhập là sự chấm dứt hoạt động của tất cả các doanh nghiệp tham gia và một doanh nghiệp hoàn toàn mới ra đời với tên gọi mới, cơ cau vốn mới và cầu trúc doanh nghiệp theo sự lựa chọn của các chủ thể tham gia.

KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM CUA HỢP DONG MUA BAN DOANH NGHIẸP

Từ đó, bên mua có toàn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt (trong khuôn khổ các quyền, nghĩa vụ được chuyền giao từ bên bán sang bên mua phù hợp với quy định của pháp luật) đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp mục tiêu. Song song với các quyền năng đó,. bên mua cũng phải tự chịu trách nhiệm và các rủi ro trong kinh. doanh đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp mà họ đã mua. Khác với hợp đồng mua bán doanh nghiệp, trong hợp đồng cho thuê doanh nghiệp, bên bán không chuyên quyền sở hữu doanh nghiệp cho bên mua mà chỉ chuyển quyền sử dụng doanh nghiệp cho bên mua trong khoảng thời gian nhất định do hai bên thoả thuận và được bên mua trả tiền thuê doanh nghiệp. Trong thời gian thuê doanh nghiệp, bên thuê doanh nghiệp. không có quyền sở hữu doanh nghiệp mà chỉ có quyền quản lí, điều hành doanh nghiệp theo thoả thuận trong hợp đồng thuê. doanh nghiệp và các quy định pháp luật có liên quan. doanh nghiệp không có toàn quyền định đoạt đối với hoạt động. của doanh nghiệp mà họ thuê. Trước pháp luật, bên cho thuê. doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm về hoạt động kinh. doanh của doanh nghiệp với tư cách là người chủ sở hữu doanh. Trách nhiệm cụ thể của các bên trong quan hệ với bên thứ ba cũng được ghi nhận trong hợp đồng thuê doanh nghiệp và. các quy định pháp luật liên quan.”. Thứ hai, đối tượng của quan hệ mua bán doanh nghiệp là doanh nghiệp. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ồn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.) Doanh nghiệp có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. (2).Xem thêm các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán, văn bản quy phạm pháp luật về ngân hàng và các văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam. Nhìn chung, hiện nay chưa có quy định pháp lí thống nhất về hình thức của hợp đồng mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam ngoại trừ một SỐ quy định pháp luật hiện hành sau đây đã ghi nhận hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải bằng văn bản:. - Tại khoản 3 Điều 18 Nghị định của Chính phủ số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đầu tư quy định về hồ sơ mua lại doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài có yêu cầu trong hồ sơ mua lại doanh nghiệp phải có hợp đồng mua bán doanh nghiệp. tư nhân bán doanh nghiệp của mình cho người khác phải có hợp. đồng mua bán doanh nghiệp. Như vậy, khi nhà đầu tư Việt Nam thực hiện các thương vụ mua các doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp 100% vốn nhà. nước hoặc không phải là doanh nghiệp tư nhân thì bên mua bên. bán sẽ tuân thủ các điều kiện về hình thức của hợp đồng mua bán doanh nghiệp như thế nào? Về lí thuyết, các bên được tự do lựa chọn hình thức của hợp đồng mua bán doanh nghiệp như bằng văn bản, băng hành vi, bằng lời nói. Tuy nhiên, xuất phát từ tính. phức tạp của quan hệ mua bán doanh nghiệp nên các bên phải lựa. chọn hình thức hợp đồng băng văn bản.) Với hình thức kí kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp bằng văn bản sẽ là cơ sở pháp lí TỐ rang dé các bên thực hiện các quyền, nghĩa vụ đối với nhau và là căn cứ pháp lí quan trọng để cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán doanh nghiệp (nếu có).

NỘI DUNG CƠ BAN CUA HỢP DONG MUA BAN DOANH NGHIẸP

Đối tượng của hợp đồng mua bán doanh nghiệp: Tên, địa chỉ trụ sở của doanh nghiệp hoặc tên bộ phận doanh nghiệp cần bán, ngành nghề đăng kí kinh doanh, vốn dau tư hoặc vốn điều lệ của doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp cần bán. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật về hợp dong trong. thương mại va đâu tư - Những van dé pháp li co bản, Nxb. nước thì nguyên tắc xử lí các khoản nợ, xác định giá trị doanh. nghiệp, xác định giá bán doanh nghiệp được thực hiện theo quy. việc xác định giá mua bán doanh nghiệp mà các bên còn phải chú. ý đến thời điểm xác định giá mua bán doanh nghiệp. tại Cộng hoà Liên bang Đức, giá thành được xác định vào thời. điểm lập bảng cân đối giá trị tài sản còn lại của công ti. Giá trị đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị.. cần được xác định vào thời điểm nhất định do các bên thoả thuận. Ngoài ra, các bên cũng cần thiết phải lưu ý về quá trình thực hiện hợp đồng có thể có những biến động về giá mua bán, do vậy cỏc bờn phải cú cỏc thoả thuận rừ ràng để giải quyết cỏc hậu quả phát sinh khi trượt giá dé đưa ra các quy tắc thay đôi giá mua bán. doanh nghiệp cho phù hợp. Thoả thuận về thời điểm và phương thức thanh toán. Trong hợp đồng phải thoả thuận rừ nội dung này. Cụ thộ, bờn mua sẽ thanh toán cho bên bán trong khoảng thời gian cụ thể nào và thanh toán theo các phương thức cụ thể nào đó phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về các phương thức. thanh toán trong các quan hệ mua bán doanh nghiệp. Thoả thuận về việc kế thừa quyển và nghĩa vụ của doanh. nghiệp được mua bản. Việc mua bán doanh nghiệp không chỉ mua bán tài sản của. doanh nghiệp mà còn dẫn đến việc chuyên giao quyền hoạt động. Kubler & J.Simon, Mdy vấn dé pháp luật kinh tế Cộng hoà Liên. bang Puc, Nxb. kinh doanh theo các loại giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấy phép kinh doanh.. Mua bán toàn bộ doanh nghiệp sẽ làm thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp. Bên bán doanh nghiệp có thé chuyền giao cho bên mua những quyền và nghĩa vụ liên quan đến quyền tiếp tục sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mai, quyên tiếp tục kinh doanh những ngành nghề của doanh nghiệp được bán, quyền, nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp mục tiêu đối với người thứ ba. Đó có thé là quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với người lao động, chủ nợ, cơ quan, tô chức nhà nước có thẩm quyền.. Đặc biệt, bên mua doanh nghiệp thường quan tâm đến các khoản nợ của doanh nghiệp mục tiêu và xác định trách nhiệm trả nợ sẽ thuộc về bên mua hay bên bán. Vỡ vậy, trong hợp đồng, cỏc bờn phải thoả thuận rừ những quyền và nghĩa vụ được chuyền giao, những quyền và nghĩa vụ không được chuyên giao sẽ do bên nào tiếp tục thực hiện, bên. nào có trách nhiệm thanh toán nợ của doanh nghiệp mục tiêu. Có thê tham khảo kinh nghiệm của các nước như Cộng hoà Liên bang Nga, Đức khi quy định khá cu thé về một số nội dung của hợp đồng mua bán doanh nghiệp tại Điều 559 phần II Bộ luật dân sự Nga năm 1994 và đã được sửa đôi có hiệu lực vào năm 2008 quy định:. Theo hợp đồng bán doanh nghiệp, người ban phải chuyển giao cho người mua quyên sở hữu toàn bộ doanh nghiệp nói chung như một tô hợp tài sản trừ những quyên và nghĩa vụ không được chuyển giao cho người khác. Ipaxnancknl Konekc PoccnfcKoli ®enepanwn, Bropas uacTb, 1994, Bản dịch của TS. Vũ Thị Lan Anh, Trường Đại học Luật Hà Nội. Những quyên mang tính đặc thù riêng của doanh nghiệp, sản phẩm, công việc hoặc dịch vụ cua người khác và những quyên thuộc về người ban trên cơ sở hợp đồng được phép sử dụng những quyền trên được chuyển giao cho người mua nếu hợp dong ban doanh nghiệp không có quy định khác. Những quyên mà người bán có duoc trên cơ sở được phép tiễn hành các hoạt động phù hợp không phải chuyển giao cho người mua doanh nghiệp nếu pháp luật không có quy định khác. Nếu người bán doanh nghiệp chuyển giao cho người mua doanh nghiệp những nghĩa vụ mà người mua không thể thực hiện được nếu không có giấy phép thì người bán van phải liên đới chịu. trách nhiệm cùng người mua trước các chủ nợ. Quy định trên điều chỉnh đối với trường hợp mua bán toàn bộ doanh nghiệp. Qua đó, có thé thay quan điểm của Cộng hoà liên bang Nga đối với bán toàn bộ doanh nghiệp là phải chuyển giao toàn bộ doanh nghiệp và các quyền, nghĩa vụ kèm theo trừ một số quyền, nghĩa vụ không được chuyên giao vì những quyền, nghĩa vụ đó chỉ gắn với nhân thân của bên bán doanh nghiệp. Tương tự như Nga, trong các điều khoản của hợp đồng mua. bán doanh nghiệp, các nhà lập pháp Cộng hoà liên bang Đức đã ghi nhận mua bán doanh nghiệp theo hướng mua bán toàn bộ. doanh nghiệp với các điều khoản quy định về đối tượng hợp đồng, cách thức xác định giá mua bán, van đề về thuết).. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về việc chuyền giao quyên và nghĩa vụ từ bên bán cho bên mua và vấn đề thanh. Kubler & J.Simon, Mdy vấn dé pháp luật kinh tế Cộng hoà Liên. bang Duc, Nxb. toán nợ của doanh nghiệp mục tiêu thể hiện trong các văn bản. quy phạm pháp luật khác nhau, tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp được mua là loại hình doanh nghiệp tư nhân hay doanh. nghiệp 100% vốn nhà nước hay các loại hình doanh nghiệp khác. Thư nhất, quy định về việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ từ bên bán cho bên mua và vấn đề thanh toán nợ của doanh nghiệp tư nhân:U. Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền ban doanh nghiệp của mình cho người khác. Chậm nhất mười lăm ngày, trước ngày chuyển giao doanh nghiệp cho người mua, chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ki kinh doanh. Thụng bỏo phải nờu rừ tờn, trụ sở của doanh nghiệp; tờn, địa chỉ. của người mua; tổng số nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp;. tên, địa chỉ, số nợ và thời hạn thanh toán cho từng chủ nợ; hợp dong lao động va các hop đông khác đã kí mà chưa thực hiện xong và cách thức giải quyết các hợp dong do. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản. khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường họp người mua, người ban và chu nợ của doanh nghiệp có thoả thuận khác ”. Thứ hai, quy định về việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ từ bên bán cho bên mua và vấn đề thanh toán nợ của doanh nghiệp. “Đôi với các khoản nợ phải thu con lại và nợ phải trả thì tùy. theo điễu kiện mua bán có kế thừa nợ hoặc không kế thừa nợ hoặc không thể kế thừa nợ dé xử lí theo các nguyên tắc sau:. a) Trường hợp người mua cam kết kế thừa nợ, người mua có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ phải trả và thu hồi các khoản nợ phải thu theo cam kết; việc cam kết kế thừa các khoản nợ phải thu, phải trả được ghỉ trong hợp dong mua bán doanh nghiệp và thông báo bằng văn bản cho chủ nợ, khách nợ và các bên liên quan biết;. b) Trường hợp người mua không cam kết kế thừa nợ, doanh.

NHỮNG VAN DE CHUNG VE HỢP DONG NHƯỢNG QUYEN THUONG MAI

Commercial Agency and Distribution Agreements, Laws and practice in the Member States of the European Community, Graham and Trotman (203, 204, 205). nhượng quyên thương mại. Nói đến nhượng quyền thương mai, người Pháp luôn nhắc tới vụ án nổi tiếng có liên quan, đó là vụ Pronuptia de Paris. Trong đó, nội dung tranh chấp chính liên quan đến các thoả thuận của hợp đồng nhượng quyền từ một hãng bán áo cưới nồi tiếng của Pháp và một cá nhân với tư cách là bên nhận quyền. Sau thời điểm có phán quyết của toà án về vụ Pronuptia vào năm 1986, hầu hết các vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại đều được toà án ở Pháp và trong khối Cộng đồng chung châu Âu xem xét dưới góc độ của án lệ Pronuptia. Khi giải quyết tranh chấp đối với Pronuptia, Toà phúc thâm Paris đã lần đầu tiên công nhận hiệu lực của hợp đồng nhượng quyền thương mại với tính chất không phải một dạng hợp đồng phân phối sản pham mà là hợp đồng theo đó, một bên có thé mở rộng mạng lưới, kiếm tìm lợi nhuận mà không cần đầu tư bằng tiền của chính minh.) Như vậy, ở Pháp, đây là lần đầu tiên hợp đồng nhượng quyền thương mại được nhìn nhận đúng với bản chất của nó. Chính vì vậy, đạo luật này yêu cầu bên nhượng quyền phải trình bày tất cả các yếu tô liên quan đến hợp đồng nhượng quyền như công nghệ được chuyền giao; yêu cầu đối với bên nhận; việc giám sát, hỗ trợ; kinh nghiệm của bên nhượng quyền; thời gian nhượng quyền và các van dé quan trọng khác dưới hình thức văn bản và gửi cho bên nhận quyền trước 20 ngày so với thời điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực.” Quy định này để đảm bảo rằng khi quyết định ràng buộc mình vào quan hệ nhượng quyền thương mại với bên nhượng quyền xác định, bên nhận quyền có thể có đầy đủ thông tin để tự đánh giá về những thuận lợi cũng như rủi ro có thể xảy ra với hợp đồng nhượng quyên.

QUYEN VÀ NGHĨA VU CUA CÁC BEN TRONG HỢP ĐÔNG NHƯỢNG QUYEN THƯƠNG MẠI

Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) đã tạo ra vị thé và những cơ hội mới phat trién đất nước. Dé phù hợp với sân chơi chung, luật chơi chung, Quốc hội đã ban thành số lượng lớn các luật mới hoặc thay thế các luật không còn phù hợp, trong đó có Luật luật sư được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 và có hiệu lực thi hành ké từ ngày 01/01/2007. Điều 4 Luật luật sư. quy định: “Dich vụ pháp lí của luật sư bao gồm tham gia to tụng, tue vấn pháp luật, đại diện ngoài tô tụng cho khách hang và các dịch vụ pháp lí khác ”. Đây là quy định quan trọng góp phần hoàn thiện pháp luật về luật sư nói chung và dịch vụ pháp lí nói riêng. Ngày nay, dịch vụ pháp lí đã trải qua vài thập kỉ phát triển liên tục và bền vững nhờ có sự phát triển của thương mại quốc tế và sự xuất hiện của những lĩnh vực pháp luật mới, đặc biệt là trong lĩnh vực luật kinh doanh. Những lĩnh vực như tái cơ cấu, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh.. đã làm tăng nhu cầu đối với các dịch vụ pháp lí với nội dung ngày càng phức tạp hơn. Với quan niệm như trên, có thé. phân loại các dịch vụ pháp lí như sau:. Dựa vào tuyên bố chung về dịch vụ pháp lí năm 2005 của WTO và Điều 22 Luật luật sư về phạm vi hành nghề của luật sư, có thê phân loại các dịch vụ pháp lí ở Việt Nam thành các nhóm dịch vụ sau: ). Các dịch vụ được chính phủ các nước xã hội chủ nghĩa chú ý chỉ là các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế và giáo dục) và dịch vụ cơ sở hạ tầng (năng lượng, vận tải, viễn thông,. bưu chính) và cũng chỉ tập trung vào khía cạnh hàng hoá của các dịch vụ này. Tuy nhiên hiện nay, trong quá trình xây dựng và. hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng đã chủ trương khuyến khích các t6 chức va cá nhân có đủ điều kiện tham gia vào việc cung ứng dịch vụ công cho xã hội. Nghị quyết Đại hội đại biộu toàn quốc lần thứ X của Dang chỉ rừ:. “Xây dựng, hoàn thiện hệ thong chính sách bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình dang cho mọi người dân”.. “Doi mới cơ chế quản lí và phương thức cung ứng các dịch vụ. phat huy tiêm năng, tri tuệ va các nguon lực vật. chất trong nhân dân, của toàn xã hội dé cùng Nhà nước giải quyết các van dé xã hội và chăm lo phát triển các dịch vụ công cong”).