MỤC LỤC
Những vấn đề về mô hình thị trường, sở hữu thị trường, nội dung hoạt động của thị trường tập trung, thành viên thị trường lại phải được đưa ra xem xét theo nhiều phương án khác nhau trên nguyên tắc tuân thủ định hướng của nền kinh tế và mức độ phát triển cụ thể. Vì vậy, những loại đối tượng được phép kinh doanh chứng khoán cần phải được pháp luật qui định cụ thể, vừa trên cơ sở những mục tiêu định trước trong phát triển nền kinh tế xã hội của nhà làm luật, vừa phải đảm bảo đáp ứng được thực tiễn sôi động của thị trường.
Pháp luật qui định những hình thức tham gia thị trường cụ thể của nhà đầu tư cá thể hay nhà đầu tư có tổ chức có yếu tố nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam với xu hướng ngày càng nới rộng cơ hội đầu tư, cơ hội sở hữu chứng khoán của họ, hạn chế tối đa sự khác biệt giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đạo luật cơ bản của Nhà nước - Hiến pháp sửa đổi 2002 đã khẳng định về vai trò vị trí của Nhà nước đối với nền kinh tế xã hội tại Điều 2: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước.." Điều 16 ghi nhận vai trò đồng thời là trách nhiệm của Nhà nước đối với phát triển thị trường: "Nhà nước thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thộn cỏc loại thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa".
Việc qui định loại chứng khoán này cùng với những điều kiện phát hành ra nó nhằm mục đích thu hút tối đa nguồn vốn của các nhà đầu tư đồng thời cũng tạo khả năng cho người đầu tư giảm bớt trách nhiệm của mình đối với hoạt động của các pháp nhân khác (như công ty quản lý quỹ, các tổ chức phát hành chứng khoán mà quỹ. đầu tư đang tham gia sở hữu chứng khoán..). Tuy nhiên, trong thực tế chưa có loại chứng chỉ quỹ đầu tư nào được phát hành do những nguyên nhân khác nhau. Như thế, tuy vẫn còn ở mức độ khá đơn giản, song pháp luật hiện hành đã đề cập tương đối đầy đủ về các loại chứng khoán nhằm đưa ra thị trường những chứng khoán có chất lượng đảm bảo thị trường hoạt động có hiệu quả an toàn. Thứ hai, phương thức phát hành có cơ hội lựa chọn. Trên phương diện pháp lý, có hai phương thức phát hành cơ bản là phát hành riêng lẻ và phát hành chứng khoán ra công chúng. Cho đến nay, pháp luật nước ta đã qui định cả hai phương thức phát hành này. Qui định về phát hành riêng lẻ đã có từ rất lâu và được điều chỉnh từ nhiều văn bản khác nhau. Trong giai đoạn hiện tại, chỉ có các chứng khoán doanh nghiệp phát hành riêng lẻ là chủ yếu; các loại trái phiếu chính phủ đã được chuẩn hóa để đủ điều kiện niêm yết giao dịch tại thị trường tập trung. Cụ thể, Luật Doanh nghiệp qui định các chứng khoán công ty được phép phát hành, Luật Doanh nghiệp nhà nước và Nghị định 120/CP ngày 17.9.1994 qui định phát hành chứng khoán doanh nghiệp nhà nước, Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19.6.2002 qui định phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hóa. Về vấn đề này còn có những nhận xét khác nhau về mức độ điều chỉnh của pháp luật đối với phát hành riêng lẻ. Về nguyên nhân "Pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán hiện nay chưa có qui định về phát hành tư nhân riêng lẻ. Luật Công ty trước đây đã thể hiện những nguyên tắc cơ bản của phát hành tư nhân nhưng Luật Doanh nghiệp lại bỏ mất các qui định này.." [86, tr. Chúng tôi cho rằng, pháp luật hiện hành đã và đang qui định những nội dung cơ bản về phát hành riêng lẻ, mặc dù mức độ cần thiết và tính thống nhất còn có nhiều vấn đề cần phải bàn nhưng không có nghĩa là không có qui định về phát hành riêng lẻ. Thực tiễn đời sống kinh tế đã chỉ ra rằng, hàng loạt các công ty cổ. phần được thành lập, đã và đang phát hành chứng khoán để tăng vốn. hạn, Công ty cổ phần giải trí Tây Hồ đã phát hành hàng chục ngàn cổ phiếu năm 2001 mà không phải tuân thủ thủ tục phát hành ra công chúng; hàng tháng, hàng quí hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước đã và đang bán cổ phiếu cho các cổ đông mà không thể coi đó là phát hành ra công chúng. Thực tiễn ấy, theo chúng tôi là phù hợp với yêu cầu và bản chất của phát hành riêng lẻ là. "việc phát hành chỉ thực hiện trong phạm vi một số người nhất định, thông thường cho người đầu tư có tổ chức hoặc có ý định nắm giữ chứng khoán một cách lâu đài, và với những điều kiện hạn chế.." [4]. Phuong thức phát hành ra công chúng đã được pháp luật Việt Nam quan tâm và điều chỉnh tương đối cụ thể, chi tiết. Chúng tôi nhất trí với ý kiến cho rằng: "Tuy ở mức độ khá đơn giản, song đã đề cập tương đối đầy đủ các vấn đề về phát hành ra công chúng như qui định cụ thể về mệnh giá, hình thức chứng khoán, điều kiện phát hành.." [4]. Để đảm bảo cho thành công của đợt phỏt hành ra cụng chỳng, phỏp luật can thiệp rất rừ nột và chi tiết bằng việc qui định những phương thức phát hành mà tổ chức phát hành được phép sử dụng. Mặc dù còn nhiều mới lạ trong tư duy và hoạt động kinh doanh của "người” Việt Nam, song phương thức phát hành ra công chúng đã được nhà phát hành chấp nhận thông qua việc lựa chọn nó để tăng vốn thực có của doanh nghiệp. Điều đó thể hiện qua quá trình niêm yết lại các chứng khoán đã được phát hành trước 2000 hoặc thực tế phát hành cổ phiếu ra công chúng của HAPACO, REE.. Thứ ba, quyền phát hành chứng khoán của các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Từ những năm 1990 trở lại đây, khi Luật Công ty được ban hành, hàng nghìn công ty cổ phần được thành lập và đang hoạt động ổn định đã khẳng định sự đúng dan của Dang và Nhà nước trong công cuộc đổi. Trong thời kỳ này, cùng với sự đa dạng hóa các loại hình doanh nghiệp, các loa: chứng khoán doanh nghiệp cũng được phát hành nhằm đáp ứng yêu cầu vốt kinh doanh của doanh nghiệp. Một điểm chung của pháp luật thời kỳ này là dù các doanh nghiệp được tự do kinh doanh nhưng trong lĩnh vực huy động vin, doanh nghiệp chỉ được phép thực hiện những hành vi huy động ma. pháp luật cho phép. Thực tế là: doanh nghiệp nhà nước được phép phát hành. trái phiếu, cổ phiếu; công ty cổ phần được phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu;. các ngin hàng thương mại quốc doanh được phép phát hành trái phiếu ngân hàng thương mại; doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa được phát hành cổ. Trong giai đoạn hiện nay, pháp luật đã trao quyền nhiều hơn cho các doanh nghiệp. Trên cơ sở được "thực hiện những nội dung kinh doanh mà pháp luật không cấm” [40], loại hình doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu. hạn có thể phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Chúng tôi cho rằng đây là. những qui định mở, phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế thị trường hiện nay, đồng thời cũng tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp này trong việc đa dạng héa các hình thức huy động vốn, thông qua đó mà tăng được sức cạnh tranh và khả năng phát triển. Mô hình doanh nghiệp mới là công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán được quyền phát hành loại chứng khoán vốn đặc thù, đó là chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán. Ngoài chứng khoán doanh nghiệp, các loại trái phiếu chính phủ cũng được chuẩn hóa và phát hành thường xuyên, tạo sự ồn định về hang hóa cho thị trường. Trong các loại chứng khoán chúng tôi vừa phân tích về quyền năng phát hành ra chúng, chưa có "trái phiếu đặc biệt” được thông báo làm "bổ sung vốn điều lệ cho các ngân hàng thương mại quốc dcanh", hoặc loại trái phiếu của quỹ hỗ trợ phát triển. Mặc dù trong thực tiễn đời sống kinh tế, các loại chứng khoán đó đã hoặc chắc chắn sẽ được phát hành, nhưng về bản chất pháp lý của chủ thể phát hành ra nó còn có nhiều vấn đề cần phải bàn tới. Tuy vậy, có thể nói rằng, pháp luật hiện hành đã cho phép nhiều đối tượng khác nhau được phát hành chứng khoán, tạo ra sự đa dạng về. hàng hóa cho thị trường chứng khoán, đặc biệt là thị trường tập trung. Nếu xem xét về quyền huy động vốn của nhà phát hành trong mối tương cuan với pháp luật các quốc gia, có thể thấy rằng đây là những qui định vừa có tính kế thừa thành tựu văn hóa luật pháp các nước vừa có sự uyén chuyển trong điều kiện kinh tế Việt Nam. Chẳng hạn, pháp luật các nước theo trường phái Civil Law như Pháp, Đức, Bi.. khả nang huy động vốn của doanh nghiệp được xác định ngay từ khi chúng vừa thành lập. Luật của các nước này thường phân chia thành hai loại hình công ty chính là công ty cổ phần và công. ty trac) nhiệm hữu hạn, trong đó công ty trách nhiệm hữu hạn không được phát hình chứng khoán. Điều chúng tôi muốn chỉ ra ở đây chính là việc thừa nhận sự tồn tại đa dạng của chứng khoán nhưng lại được ghi nhận tại một văn bản có hiệu lực pháp lý thấp (Nghị định so với Bộ luật) sẽ gây khó khăn trong quá trình áp dụng, đặc biệt sẽ khó khăn khi cần giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh khác. Việc ghi nhận hình thức chứng khoán ghi sổ hiện nay còn có rất nhiều nội dung chưa phù hợp với hoạt động chuyển giao chứng khoán. Thực tế là các nhà đầu tư chứng khoán đang sở hữu chứng khoán ghi sổ gặp rất nhiều khó khăn khi chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp loại chứng khoán này. Cũng liên quan đến khái niệm chứng khoán, mặc dù Nghị định. chỉ quỹ đầu tư, các loại chứng khoán khác) nhưng khái niệm “chứng khoán khác" còn quá mơ hồ đối với không chỉ người đầu tư thiểu số, mà còn đối với ngay cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán.
(ủy ban giám sát chứng khoán và thị trường chứng khoán Nhật Bản là một bộ phận của Bộ Tài chính), Thái Lan cũng đang có xu hướng hiện đại là có được một ủy ban độc lập. Mô hình độc lập tạo điều kiện cho cơ quan quản lý nâng cao khả năng giám sát việc tuân thủ luật pháp, có những quyết định nhanh nhạy đáp ứng ngay biến động thị trường, từ đó làm tăng niềm tin của công chúng và các thành viên tham gia thị trường.
Mặt khác, giữa những năm 90, Việt Nam đang còn trong giai đoạn học hỏi rất nhiều lĩnh vực, nội dung của nền kinh tế thị trường, việc hình thành thị trường chứng khoán trong giai đoạn này thể hiện sự đón đầu, chủ động cho ra đời những tổ chức của nền kinh tế thị trường như thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường phần mềm. Tuy nhiên nhìn tổng thể, các văn bản điều chỉnh trực tiếp thị trường chứng khoán còn có hiệu lực thấp, chưa tạo thành tổng hợp các qui định pháp luật mang tớnh đồng bộ, thống nhất về nguyờn tắc, cụ thể, rừ ràng, đầy đủ về nội dung để có đủ khả năng vận hành thị trường chứng khoán một cách công bang, công khai, hiệu quả va minh bạch.
Với những phân tích trên cho thấy, cùng với sự vận động chung của các bộ phận thị trường tài chính và các thị trường có quan hệ trực tiếp, thị trường chứng khoán cũng phải có những bước tiến phù hợp, không nói là bứt phá, tạo ra những đổi mới trong lựa chọn đầu tư, để thị trường chứng khoán thực sự trở thành một kênh huy động vốn mà Đảng và Nhà nước mong muốn và đang chỉ đạo thực hiện. Nội dung của khung pháp luật thị trường chứng khoán tiếp thu thành tựu khoa học pháp lý về thị trường chứng khoán của các quốc gia trên thế giới; nhiều qui định mang tính chất quốc tế được đúc kết bằng thực tiễn hoạt động thị trường hàng chục năm được ghi nhận trong pháp luật thị trường chứng khoán Việt Nam, rút ngắn thời gian hoàn thiện pháp luật.
Chúng tôi đồng tình với quan điểm, với một quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi, không thể cụ thể hóa mọi qui định trong văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhất, nhưng cần phải xác định những nội dung cơ bản của vấn đề điều chỉnh và phải được luật hóa, làm tiêu chuẩn cho các van bản dưới luật, làm cơ sở dé thực hiện nguyên tắc pháp chế. Các đại biểu Quốc hội, Ban soạn thảo, các cơ quan tư vấn cho Quốc hội và Chính phủ phải có được những thông tin cần thiết về yêu cầu và khả năng phát triển thị trường, hiểu biết pháp luật chứng khoán các quốc gia để đảm bảo cho văn bản pháp luật được ban hành có tính khả thi, hiệu quả, tính hội nhập và tính ổn định.
Khi nói tới niêm yết chứng khoán phải dựa trên những tiêu chuẩn, điều kiện của tổ chức niêm yết và chứng khoán niêm yết; trách nhiệm của các đối tượng có liên qua đến hoạt động niêm yết (tổ chức niêm yết, cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán, tổ chức thị trường tập trung) mà chưa nói tới hoạt động của các đối tượng kinh doanh chứng khoán chuyên nghiệp (công ty chứng khoán) và người đầu tư. Giả định nếu ngân hàng được chấp nhận là thành viên lưu ký (thực tế Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đang làm thủ tục dé được phép là ngân hàng lưu ký), doanh thu lưu ký không phải là doanh thu từ hoạt động tín dụng nên vẫn phải chịu thuế giá tri gia tăng như các hoạt động kinh doanh ngân hàng khác; những chi phí liên quan đến dự trữ bắt buộc trong lĩnh vực lưu ký không nằm trong chi phí hợp lý qui định cho ngành ngân hàng khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.