MỤC LỤC
Ví dụ: phong cách, màu sắc, kiểu dáng kiến trúc, thiết kế, hành vi, trang phục, biểu tượng, lễ nghi, ngôn ngữ… Các biểu hiện phi trực quan bao gồm: lý tưởng, niềm tin, bản chất mối quan hệ con người, thái độ và phương pháp tư duy, ảnh hưởng của truyền thống và lịch sử phát triển của tổ chức với các thành viên. Tuy nhiên, không thể phủ nhận vai trò quan trọng và ảnh hưởng của chúng đến việc xây dựng, điều chỉnh cà phát triển những đặc trưng văn hóa mới cho tổ chức thể hiện ở việc cho chúng ta hiểu được đầy đủ quá trình vận động và thay đổi của các đặc trưng văn hóa, những nguyên nhân và ảnh hưởng của chúng đến quá trình vận động và thay đổi về văn hóa tổ chức.
Khi doanh nghiệp thay đổi nhà lãnh đạo, điều này có thể đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đối mặt với một trong hai tình huống sau : (1) doanh nghiệp sẽ chuyển sang một giai đoạn mới, với những thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức, đội ngũ nhân sự, đường hướng chiến lược phát triển…, những thay đổi này tất yếu sẽ dẫn đến thay đổi cơ bản của văn hóa doanh nghiệp ; (2) là nhà lãnh đạo mới vẫn giữ nguyên đường lối chiến lược cũ, bộ máy nhân sự không có những thay đổi quan trọng… Tuy nhiên, kể cả trong tình huống này, VHDN cũng sẽ thay đổi, bởi vì văn hóa chủ nghĩa bản thân nó là tấm gương phản chiếu tài năng, cá tính và những triết lý kinh doanh của người chủ doanh nghiệp. Những giá trị văn hóa được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với nền văn hóa khác : Đây là trường hợp phổ biến đối với các công ty đa và xuyên quốc gia, các doanh nghiệp gữi nhân viên tham dự những khóa đào tạo ở nước ngoài, các doanh nghiệp có đối tác là người nước ngoài….
Tuy nhiên, các kế hoạch và chính sách dài hạn phải tuân thủ theo sự hướng dẫn thực hiện của Công ty để phối hợp giữa các chi nhánh thực hiện mục tiêu chung của Công ty.Tổng giám đốc lãnh đạo Công ty theo chế độ một thủ trưởng và được sự giúp sức của các phòng ban chức năng, các chuyên gia, hội đồng tư vấn trong việc nghiên cứu và ra quyết định về các vấn để của Công ty để đưa ra được giải pháp tối ưu. Trước tiềm năng phát triển của hoạt động kinh doanh này, Công ty cổ phần Dịch vụ dữ liệu P&T ( P&T Information) được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2006, chuyên cung ứng dịch vụ giá trị gia tăng thông qua đầu số 8*29, dịch vụ tư vấn chăm sóc khách hàng qua tổng đài 1900561529.
Kiểu dáng bàn làm việc, màu sắc trong phòng làm việc, hệ thống máy tính cũng không đồng nhất, hai tủ sách rất khác nhau…Các cơ sở vật chất không đồng nhất, không tạo nên được nét gì riêng của P&T, không chứa đựng lịch sử hình thành của Công ty, trở thành biểu tượng cho sự phát triển của Công ty, trở thành ngôi nhà chung của toàn thể nhân viên trong Công ty, mà chỉ đơn thuần là một nơi mà ở đó tập hợp những người làm công việc khác nhau. - Sử dụng được ở cả Việt Nam lẫn chi nhánh nước ngoài( Nhật Bản). Một slogan thành công phải mang trong mình thông điệp ấn tượng và khơi gợi được trí tưởng tượng của khách hàng về sản phẩm của mình. Và ở Công ty P&T thì đã có sự đầu tư quan tâm điều đó. Slogan mang tính khẩu hiệu của quảng bá,chú trọng hướng tới việc tạo ra một thông điệp ý nghĩa gửi đến khách hàng; Thông điệp của P&T nhắc nhở khách hàng về mong muốn hợp tác lâu dài với đối tác, trên cơ sở hai bên cùng phát triển.Tuy nhiên, nó chưa thể hiện sự vượt ra khỏi những khía cạnh cụ thể của một dịch vụ của Công ty để nói đến ý nghĩa và các giá trị ngoài vật chất do nó mang lại như: niềm thích thú, nỗi ước vọng, say mê, hay một phong cách gì đó .. Kết quả của slogan mới chỉ dừng lại là thuyết phục khách hàng chứ chưa phải nhấn mạnh đến việc gây dựng niềm tin đối với khách hàng, không có cá tính, không thể hiện bản sắc riêng. Cách dùng các cụm từ mang tính khái quát, mang nghĩa chung. Trong xây dựng slogan không nói thẳng mà chọn cách nói gián tiếp, đề cao một cách kín đáo, mơ hồ mà lại là khẳng định thì sẽ thành công hơn. Không mô tả, xác định trực tiếp mà mở đường cho sự tìm hiểu, khám phá ý nghĩa của slogan của thương hiệu. “Gợi” bằng cách sử dụng hình ảnh ẩn dụ, biểu cảm, các cấu trúc từ ngữ đa nghĩa, cách nói bỏ lửng. Chính những cảm nhận, động não sẽ khiến câu slogan càng in đậm trong trí người cảm nhận.. Nghệ thuật của ngôn từ và hình ảnh giữ một vai trò rất quan trọng. Một ví dụ như “S-Fone - Nghe là thấy” là câu slogan của S-Fone rất ấn tượng. Nghe mà thấy được cả những gì người ta nói, gợi sự tò mò, chú ý. Âm thanh được truyền đi rừ và “nột” đến mức làm cho người nghe cú cảm giỏc hỡnh dung ra ngay từng cử chỉ, trạng thái của người nói. Không cần trực tiếp nói chất lượng cao mà vẫn thể hiện chất lượng dịch vụ. Cấu trúc câu ngắn đến mức không thể giảm đi được nữa, nhịp dứt khoát, mạnh mẽ, thể hiện sự khẳng định chắc chắn.. Nhưng, không thể áp dụng một các máy móc theo cách giống như S-Fone đối với P&T. Trong xây dựng VHDN không chỉ đơn thuần là vấn đề kỹ thuật mà tùy thuộc rất nhiều vào mục tiêu, tầm nhìn và triết lý của doanh nghiệp. Và nếu như quá thiên về ngôn từ, trừu tượng thì rất khó để giải thích được với các đối tác nước ngoài, mà họ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty P&T. *) Ấn phẩm điển hình.
Được Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam, ban vận động quỹ “Vì người nghèo” trung ương, UBND tỉnh Đồng Nai phối hợp với Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh Golf Long Thành, Công ty cổ phần Hoài Anh Lê và Tập đoàn P&T tổ chức. Đây là hoạt động cần thiết nhưng cần được mọi người trong Công ty có được những niềm vui khi kể lại với nhau mỗi ngày hoặc trong những buổi liên hoan chứ không phải là quy định kể những chuyện gì, vào những ngày nào, lúc nào….
Thông qua việc chỉ dẫn và giúp đỡ nhân viên đọc và hiểu bản báo cáo thường niên của DN, hiểu được thông điệp của Giám đốc về mục tiêu, nhiệm vụ, tầm nhìn và tiến trỡnh phỏt triển của tổ chức, khuyến khớch cỏc thành viờn xỏc định rừ những gì họ có thể đóng góp trực tiếp vào mục tiêu chiến lược của DN. Giúp nhân viên nhìn thấy chính họ nhiều hơn trong công việc đang làm chính là chìa khoá tạo ra động lực cho nhân viên làm việc ở mức hiệu quả cao nhất, giúp họ có nhiều tự chủ hơn trong công việc, giúp họ được cảm thấy là một phần của hoạt động kinh doanh, một phần của cộng đồng, và trên tất cả, là chủ của từng công việc đang làm.
Như mọi người đều biết, hoạt động kinh doanh chỉ có thể thực hiện khi có đủ 3 yếu tố: con người (People - người làm ra sản phẩm, người bán, người mua..), sản phẩm / dịch vụ (Product) và lợi nhuận (Profit ). Ngày nay, khi mà trình độ công nghệ giữa các nhà sản xuất không chênh lệch mấy thì lợi thế cạnh tranh không chỉ đơn thuần là vấn đề giá cả, chất lượng sản phẩm mà quan trọng là mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Góp phần tạo ra những nét đặc thù riêng của từng doanh nghiệp, cũng giống như khi nhắc đến Toyota người ta nghĩ ngay đến biểu tượng ba hình elip đan nhau, Mercedes Benz với biểu tượng chiếc vô lăng, Mitsubishi với biểu tượng ba hình thoi chung đỉnh cách đều nhau. Những bộ comple này xuất hiện ngay cả ở những công ty có quy mô vừa và lớn thậm chí ngay cả ở văn phòng chính phủ, tuy nhiên những chiếc áo sơ mi có màu phấn nhẹ ngày nay được ưa chuộng hơn.
Sản phẩm chính hay dịch vụ đầu tiên là gì, nó đã đáp ứng những nhu cầu và những điều kiện của thị trường như thế nào?. Tại sao công ty được đặt tên như thế? Tên của công ty được khách hàng, nhân viên chấp nhận ra sao?. CT đã có và phát triển các mối quan hệ đặc biệt với công ty khác cũng như với các đại lý bán lẻ hay khách hàng chưa. b/ Thực hiện việc mặc đồng phục. Trong văn hoá kinh doanh, trang phục phổ biến của nam là những bộ Comple truyền thống với màu xanh hoặc xám đi cùng với áo sơ mi trắng và cà vạt tối màu. Những bộ comple này xuất hiện ngay cả ở những công ty có quy mô vừa và lớn thậm chí ngay cả ở văn phòng chính phủ, tuy nhiên những chiếc áo sơ mi có màu phấn nhẹ ngày nay được ưa chuộng hơn. Những chiếc áo sơ mi màu nhẹ và thậm chí loại có nhiều màu sắc ngày càng trở nên phổ biến trong giới kinh doanh. Trong giao dịch kinh doanh, phái nữ nên mặc quần áo có tính truyền thống, dùng đồ trang sức, nước hoa, và chỉ trang điểm một cách nhẹ nhàng. Phụ nữ nơi công sở có thể mặc quần tây, hay đồ bộ bó dài đi với giày cao gót, hoặc váy công sở.. Ở quầy lễ tân nhân viên có thể mặc áo dài, bộ áo dài sẽ trở nên thật duyên dáng và lại tạo được nét văn hóa truyền thống Việt Nam. Điều quan trọng là phải triển khai đồng bộ việc mặc đồng phục từ lãnh đạo đến nhân viên, tạo nên tính chuyên nghiệp, tôn trọng khách hàng cho CT. này, CBNV Công ty có những sự điều chỉnh phù hợp, công việc của các nhân viên trở nên đơn giản hơn, hiệu quả công việc cao hơn. *) Quy tắc trong văn hoá giao tiếp. - Bốn là, khi sắp xếp bố trí công việc cho các thành viên trong CT, Giám đốc phải phân công một cách công khai, để cho các nhân viên biết được các nhân viên khác đang làm gì, đồng thời phải nhấn mạnh mối quan hệ liên kết chặt chẽ giữa các công việc đó với nhau, đồng thời đề cao sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân trong CT.
- Đầu tiên, người lãnh đạo nên hiểu bất kỳ vị trí nào trong CT đều vất vả và việc làm tốt công việc ở vị trí đó không phải là một việc đơn giản và dễ dàng, không nên mang tư tưởng thiên vị nghiêng hẳn về một phía cụ thể nào cả. - Ba là, khi có nhân viên phản ánh rằng họ làm việc rất vất vả và cho rằng trong lúc đó những nhân viên khác chỉ biết ngồi chơi, thì người lãnh đạo phải biết cách khẳng định công sức và những vất vả của cấp dưới bỏ ra, đồng thời phải núi rừ ràng cho họ biết trờn thực tế khụng cú bất kỳ vị trớ nào là nhẹ nhàng.
Thông qua hình ảnh biểu hiện mối quan hệ giữa thương hiệu (nhãn hiệu) và sự liên tưởng của khách hàng đối với các thuộc tính của thương hiệu (nhãn hiệu). Thông qua mức độ chất lượng mà khách hàng mong đợi nhận được, thông qua phong cách của nhà quản lí và các chuyên viên tư vấn. chia sẻ với nhau về các mong đợi của hai bên đối với công việc, thì mong đợi đó sẽ có tính khả thi cao hơn. - Nhà lãnh đạo tạo ra các mục tiêu được chia sẻ và chỉ ra nút buộc trong công việc của cá nhân với thành công của tổ chức. - Nhà lãnh đạo bảo vệ mối quan hệ của họ với nhân viên. Có thể có nhiều người hỗ trợ, nhưng các nhà lãnh đạo biết họ là quan trọng đối với mọi người. - Nhà lãnh đạo chắc chắn không khoan nhượng cho các hành vi không an toàn, quấy rối và các hành vi tiêu cực khác. Hành động nhanh chóng và quyết đoán, không bao giờ để mọi người phớt lờ có chủ ý các tình huống xấu. - Nhà lãnh đạo biết rằng tin cậy và kính trọng không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với việc được yêu quý. Tất nhiên, được mọi người yêu quý thì rất tốt, và đó cũng là điều cần thiết để mọi người tin cậy và tôn trọng nhà lãnh đạo, nhưng chưa phải là điều kiện đủ. - Nhà lãnh đạo cải thiện môi trường làm việc lịch sự, lễ độ cho nhân viên. Trong mối quan hệ với mọi người, nhà lãnh đạo đưa ra những hành động của họ phản ánh sự tôn trọng với mọi người. - Nhà lãnh đạo tôn trọng thời gian của nhân viên - vì đó là tài sản quý giá nhất của họ. Nhà lãnh đạo bắt đầu cuộc họp đúng giờ, kết thúc đúng giờ, giữ vững các cam kết về họp hành. Nhà lãnh đạo làm những điều chắc chắn rằng nhân viên của họ đã sử dụng thời gian càng hiệu quả càng tốt. - Thiết lập các phạm vi trách nhiệm và quyền hạn cho nhân viên một cách rừ ràng. - Nhà lãnh đạo tán dương thành công - tạo ra cơ hội cho sự thừa nhận nhóm diễn ra ở mọi nơi. Nhà lãnh đạo biết tần số tổ chức các buổi liên hoan, các cơ hội tán dương là rất quan trọng, không đơn thuần như một bữa trưa hay bữa tối thông thường. Điểm chung của tất cả các cách này là chúng đòi hỏi niềm tin và hành vi, thử thách, nỗ lực mà có thể cải thiện tổ chức. Để có thành công lớn hơn, cần sự nỗ lực tập trung hàng ngày để cải thiện mức độ cam kết của mọi người. trong tổ chức, và điều đó cần cách làm việc chăm chỉ, sự lãnh đạo và sự chấp nhận thay đổi. *) Phong cách quản lý. Một đặc trưng của P&T là sử dụng đội ngũ nhân viên trẻ và năng động. Giám đốc P&T cho rằng nên sử dụng đội ngũ nhân viên, hay là tầng lớp trẻ và năng động sẽ có những đóng góp sáng tạo, năng động và hiệu quả. Một thực trạng hiện nay ở CT là nhân viên gắn bó với Công ty trong thời gian dài không nhiều. Và để quản lý một đội ngũ các nhân viên trẻ là một công việc không đơn giản. Đặc điểm chung của các nhân viên trẻ là họ có sức lực dồi dào, năng động, đầy nhiệt huyết, luôn muốn được thử thách và tin rằng có thể đạt được bất cứ điều gì đã đặt quyết tâm vào đó. Tuy nhiên, họ cũng cần được sự quan tâm và hướng dẫn từ các nhà quản trị. Sau đây là một số kiến nghị để có thể quản lý đội ngũ nhân viên trẻ một cách hiệu quả:. - Làm cho cỏc nhõn viờn hiểu rừ những điều kiện làm việc ngay từ ban đầu. Khi tuyển dụng, phỏng vấn ứng viên trẻ, nhà quản lý phải cho họ biết những điều mà DN đang mong đợi từ họ. Nờn giải thớch rừ cho ứng viờn những chỉ tiêu mà DN đặt ra về kết quả công việc, về các hành vi ứng xứ thích hợp trong văn phòng, những quy định về trang phục và thời gian làm việc. Bằng cỏch làm này, cỏc nhõn viờn tương lai của doanh nghiệp sẽ hiểu rừ những yêu cầu của công việc mà họ phải làm và định hướng cần phải làm gì, làm như thế nào để thành công. - Đặt ra những nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên. Các nhân viên trẻ cần được biết thời hạn mà họ phải hoàn thành các công việc cụ thể, chi tiết về các dự án mà họ phải tham gia, từ đó họ có thể phân bổ công việc và thời gian trong ngày của mình cho hợp lý nhất. Họ sẽ cảm thấy yên tâm hơn khi mọi công việc đều có lịch trình đều đặn, các buổi họp đều cú đầy đủ chương trỡnh nghị sự, cỏc mục tiờu đều được xỏc định rừ ràng và tiến triển công việc được đánh giá kịp thời. Nhà quản lý nên xác định. rừ nhưng yếu tố nào được xem là tiờu chuẩn để đỏnh giỏ sự thành cụng nhằm giúp các nhân viên trẻ biết được họ có đang đạt được tiến bộ trong công việc hay không. - Dạy cho nhân viên những chuẩn mực trong kinh doanh. Ngay từ khi mới gia nhập doanh nghiệp, các doanh nhân trẻ cần phải hiểu được những chuẩn mực mà doanh nghiệp đã đề ra nhằm làm tiêu chỉ cho các hoạt động kinh doanh. Thông thường, các nhân viên trẻ không lường trước được những hành động như sử dụng ngôn ngữ không thích hợp trong một bức thư điện tử có liên quan đến chuyện kinh doanh sẽ gây ra tác hại không đáng có cho CT. - Tạo điều kiện cho nhân viên được thực hiện nhiều việc cùng một lúc. Các nhân viên trẻ có thề làm nhiều việc khác nhau cùng một lúc và họ tỏ ra thích thú khi làm được như vậy. Nếu một nhân viên vừa gửi thư điện tử, vừa nói chuyện trên điện thoại, vừa soạn các thông cáo nội bộ thì hãy để nhân viên đó làm như vậy, điều quan trọng là chất lượng công việc của nhân viên đó vấn được đảm bảo. - Tạo bầu không khí làm việc tích cực. Các nhân viên trẻ thường thích làm việc ở một nơi vui vẻ, nơi mà mọi người hòa đồng với nhau và xem đó là một trong những điều kiện hàng đầu đề cân nhắc chọn lựa công việc. Họ muốn tạo ra bầu không khí thân thiện trong khi làm việc, họ cũng muốn được cùng nhau tham gia vào việc lên kế hoạch cho các sự kiện của DN. - Làm người tư vấn cho nhân viên. Các nhân viên trẻ thường muốn được học hỏi từ sếp của họ và được nghe những ý kiến phản hồi của sếp về kết quả làm việc. Họ cần ở nhà quản lý sự lãnh đạo và giám sát để hiểu được công việc của mình có ý nghĩa như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhà quản lý cần. phải hiểu được điều này khi tuyển dụng các nhân viên trẻ và có kế hoạch đào tạo, huấn luyện cho họ. - Giúp nhân viên cân bằng của công việc và cuộc sống. Cuộc sống của các nhân viên trẻ thường rất phong phú với nhiều hoạt động khác nhau như chơi thể thao trong các đội nhóm, làm công tác xã hội, tham gia các khóa học ngoại khóa, dành thời gian cho nhà quản lý, bạn bè, gia đình. Nếu tạo điều kiện cho các nhân viên trẻ có một sự cân bằng giao công việc và cuộc sống, nhà quản lý sẽ giúp cho họ làm việc tích cực, hiệu quả hơn và gắn bó với tổ chức hơn. Những nhân viên trẻ luôn mang theo họ sự nhiệt tình, hăm hở khi làm việc. Họ là những người luôn đi đầu trong các xu thế mới về công nghệ tiên tiến và sẵn sàng chấp nhận thử thách. Họ luôn muốn được tham gia vào các công việc của tổ chức và sẽ dễ dàng trở nên chán nản nếu phải làm việc trong những môi trường đơn điệu, với những công việc cứ lặp đi lặp lại. Khi các nhân viên trẻ trưởng thành cùng với sự phát triển của doanh nghiệp và trở thành những người có kinh nghiệm hơn, nhà quản lý sẽ thấy được rằng việc đầu tư của mình cho họ thật sự đem lại kết quả. *) Xây dựng văn hóa nhóm theo nhóm màu sắc riêng của nhân viên Một trong những trách nhiệm của Giám đốc là thúc đẩy cả nhân viên làm việc với nhau theo nhóm để đạt được mục tiêu chung. Giá trị và phong cách làm việc của bốn kiểu nhân viên thường gặp sau đây sẽ là những kiến nghị phù hợp phục vụ cho việc lãnh đạo ở P&T Giám đốc nên để ý đến việc phân nhóm nhân viên ngay từ khi tuyển dụng cũng như điều chỉnh cần thiết trong quá trình làm việc.