Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế và vai trò điều hành của Ngân hàng Trung ương Việt Nam

MỤC LỤC

Tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế Tỷ giá hối đoái giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống

Tác động của tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập khẩu

Đối với hoạt động xuất khẩu, trong trờng hợp các điều kiện khác đ- ợc giữ nguyên, khi tỷ giá hối đoái tăng, có nghĩa là số đơn vị tiền tệ trong nớc đổi lấy một đơn vị ngoại tệ tăng (còn gọi là đồng tiền nội tệ mất giá). Tỷ giá tăng có lợi cho xuất khẩu, vì giá xuất khẩu của hàng hoá và dịch vụ của nớc đó sẽ giảm đi tơng đối ở nớc ngoài (với giả định giá cả hàng hoá, dịch vụ đó ở trong nớc không đổi), do đó sẽ góp phần làm tăng khả. Nếu vẫn bán với mức giá thị trờng quốc tế thì với mỗi đơn vị hàng hoá A doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thu thêm một khoản lợi nhuận là 1.000 VND.

Kết quả là hoạt động nhập khẩu bị hạn chế vì lợi nhuận của các doanh nghiệp nhập khẩu giảm: họ mua hàng từ thị trờng nớc ngoài với giá không đổi và phải bán hàng nhập khẩu trong nớc với giá rẻ hơn (với giả thiết là mức giá. nhập khẩu không thay đổi). Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái tăng cao cũng ảnh hởng lớn tới hoạt động nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế – CN9 xã hội. Ngợc lại, khi tỷ giá hối đoái giảm, tức là đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ, thì giá hàng hoá nội địa tính ra ngoại tệ sẽ trở nên đắt hơn, do đó các nhà xuất khẩu sẽ gặp khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng thế giới.

Mặt khác, do giá cả hàng hoá nhập khẩu tính bằng đồng nội tệ trở nên rẻ hơn trên thị trờng nội địa, nhập khẩu sẽ đ- ợc khuyến khích, mở rộng cạnh tranh với hàng hoá đợc sản xuất trong n- ớc. Tình hình này có xu hớng làm cho cán cân thơng mại bị thiếu hụt mà khi nhu cầu về ngoại tệ để nhập khẩu vợt quá thu nhập ngoại tệ từ xuất khẩu đem lại.

Tác động của tỷ giá hối đoái đối với đầu t và tín dụng quốc tế

Vì vậy phải tuỳ thuộc vào chiến lợc kinh tế của quốc gia trong từng giai đoạn mà áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp. Sản xuất trong nớc có khả năng bị thu hẹp, nhất là các ngành sản xuất hàng xuất khẩu và sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu. Tín dụng quốc tế có thể hiểu là việc chuyển quyền sử dụng vốn của chủ thể nớc này sang cho chủ thể nớc khác nhằm mục đích kinh doanh theo nguyên tắc hoàn trả, có kỳ hạn và đợc đền bù.

Đối với ngời nớc ngoài cho vay bằng ngoại tệ, tỷ giá hối đoái giảm sẽ làm giảm giá trị khoản tiền cho vay và tiền lãi thu về so với mức đáng lẽ họ đợc hởng nếu tỷ giá không biến động nh vậy. Đối với ngời đi vay, khi tỷ giá của ngoại tệ (đồng tiền đợc vay) tăng lên thì giá trị khoản nợ và tiền lãi (tính ra đồng nội tệ) phải trả đơng nhiên tăng theo. Trong trờng hợp này, họ thờng có xu hớng muốn chuyển các tài khoản của họ ở ngân hàng sang tài khoản ngoại tệ lên giá đó để bảo toàn lợng tiền có đợc trớc những biến động tiếp theo của tỷ giá.

Thứ hai: Khuyến khích xuất khẩu, trên cơ sở đó tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, giảm dần thâm hụt cán cân thơng mại, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Thứ t: Tạo môi trờng đầu t ổn định, hấp dẫn; góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Những nhân tố ảnh hởng lên tỷ giá

Mức chênh lệch lãi suất

- E = Giao điểm đờng cung và cầu trong điều kiện kinh tế phát triển bình thờng.

Mức chênh lệch lạm phát

Lạm phát ảnh hởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của hàng hoá của một nớc với hàng hoá cùng loại hoặc tơng tự của nớc khác và là một nhân tố ảnh hởng quan trọng đến tỷ giá. Đồng tiền của nớc có lạm phát bị giảm giá với tỷ lệ tơng ứng tỷ lệ lạm phát, lợng tiền đợc trao đổi sẽ đợc tăng tơng đơng tỷ lệ lạm phát. Điều đó có nghĩa là một đồng ngoại tệ thu về từ xuất khẩu đợc chuyển ra nhiều đồng nội tệ hơn, đồng ngoại tệ lên giá, đồng nội tệ giảm giá.

Sau khi lạm phát nhà xuất khẩu Việt Nam phải thu mua 2.400 VND=1 USD, giá trị VND giảm tơng đơng tỷ lệ lạm phát. Lạm phát ở cả hai nớc và lạm phát chỉ ở một nớc có ảnh hởng khác nhau đến tỷ giá và đợc thể hiện ở chỗ: Trong trờng hợp lạm phát ở cả hai nớc ta phải đề cập đến việc tăng giá hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu quy tính bằng USD. Vậy có thể nói rằng khi cả hai nớc đồng thời cùng bị lạm phát, với mức lạm phát tơng đơng nhau, thì tỷ giá đợc giữ nguyên không thay đổi.

Đây là điểm khác biệt so với trờng hợp lạm phát chỉ xảy ra ở một nớc và ta có thể kết luận một cách tổng quát nh sau: đồng tiền của một nớc sẽ giảm giá nếu tỷ lệ lạm phát của nớc này cao hơn so với các n- ớc khác, và tỷ lệ giảm giá là tơng đơng với phần chênh lệch lạm phát giữa hai nớc. Tuy nhiên, kết luận này chỉ đúng khi các nhân tố khác có ảnh h- ởng đến tỷ giá là không thay đổi.