MỤC LỤC
Những người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sử dụng sức lao động chân tay là chính phải hoạt động nhiều hơn, phần năng lượng bỏ ra để lao động lớn hơn rất nhiều so với những lao động trong các phòng ban nên họ có nhu cầu về dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung năng lượng tốt hơn. VD: Đối với một người có nhà cửa, sống lang thang anh ta ước mình có một ngôi nhà để che mưa che nắng dù chỉ là nhà tranh, nhưng khi đã dựng lên được ngôi nhà tranh, anh ta lại thấy nó không đủ để tránh mưa, tránh rét và mong muốn cói một ngôi nhà lớn hơn, kiên cố hơn, cứ thế nâng dần lên tới một mức độ vượt quá những lợi ích thiết thực cho chính bản thân anh ta ….
Nhu cầu xã hội: Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội nên nhu cầu quan hệ xã hội của con người chính là những mong muốn giao hoà với người khác trong xã hội để thực hiện và tiếp nhận tình cảm, để chấp nhận người khác và được người khác chấp nhận về tình cảm, về sự chăm sóc và hợp tác. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là làm thế nào để doanh nghiệp có thể nhận ra được hệ thống phức tạp các nhu cầu của người lao động đặc biệt là của “nhân tài” để làm sao thực hiện được hai mục tiêu không chỉ “giữ chân” được nhân tài mà còn phải “phát huy” tài năng của nhân tài tới mức độ tương đối tối đa.
Nguồn nhân lực trong tổ chức bao gồm tất cả những phẩm chất tốt đẹp, kinh nghiệm, óc sáng tạo, sự cần cù, hăng hái của tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức: từ người lãnh đạo cho tới cán bộ công nhân viên, từ người làm việc tại các phòng ban cho tới những người sản xuất trực tiếp tham giá sản xuất. Nó được phân biệt với các nguồn lực vật chất khác ở chỗ nó chủ động, tích cực, sáng tạo, biến đổi linh hoạt trong những xã hội khác nhau, những hình thái kinh tế khác nhau.
Nhà quản trị muốn người lao động trong doanh nghiệp mình hăng say làm việc, nỗ lực hết mình cho công việc được giao thì họ phải sử dụng mọi biện pháp khuyến khích người lao động làm việc đồng thời tạo điều kiện để người lao động hoàn thành công việc của họ một cách tốt nhất. Người lao động sẽ làm việc hăng say hơn, lạc quan vào tương lai công việc của mình hơn, giảm căng thẳng mệt mỏi và vì thế số lượng sản phẩm thành phẩm tăng, chất lượng sản phẩm thành thẩm tăng, trong một số trường hợp, động lực lao động còn giúp họ nảy sinh ra những sáng kiến mới, tăng tính sáng tạo cho công việc, tạo ra tình yêu lao động, gắn bó với doanh nghiệp.
- Phúc lợi: Xét theo khả năng kinh tế của chính doanh nghiệp mình mà người quản lý nên đưa ra các hình thức phúc lợi hợp lý và có tính kích thích đối với người lao động trong doanh nghiệp chẳng hạn như ngoài các phúc lợi bắt buộc thì nên cung cấp những bữa ăn trưa, ăn giữa ca sạch, an toàn, chất lượng miễn phí cho người lao động, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, chăm sóc y tế tại chỗ, tổ chức những chương trình thể thao, văn hóa, văn nghệ trong những dịp đặc biệt cho người lao động tham gia …. Như vậy, việc tạo động lực cho người lao động là rất cần thiết để tác động có hiệu quả vào đúng nhu cầu của người lao động thì nhà quản lý hoặc lãnh đạo cần nghiên cứu và tìm hiểu cụ thể nhu cầu của nhân viên mình và có biện pháp để đáp ứng nghĩa là nhà quản lý cần biết "chiều" nhân viên một cách hợp lý và có dụng ý.
+ Tranh được thất nghiệp có tính cơ cấu đây là tình trạng thất nghiệp xảy ra do sự chuyển dịch lao động từ những nghề cũ sang những nghề mới hơn làm cho hiện tượng cầu về lao động tăng lên ở loại lao động này nhưng lại giảm đi ở ngành khác, ngành không giữ chân được lao động là ngành không thoả mãn nhu cầu mà họ muốn sẽ dần bị thu hẹp và mất đi. VD: Ví dụ cho vai trò của phát triển nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp: “Công ty Motorota của Mỹ chuyên sản xuất các sản phẩm điện tử và bán dẫn, vào năm 1982 có doanh số bán hàng đầu, ngang ngửa với Công ty dụng cụ Texas, nhưng tới năm 1987 thì doanh số của Công ty phải chấp nhận đứng ở vị trí thứ 4.
Việt Nam là nước cơ cấu dân số trẻ, số lao động chủ yếu là lao động phổ thông làm việc trong lĩnh vực trực tiếp tham gia lao động sản xuất (như làm công nhân trong các xưởng của các nhà máy dệt may, giày da, thêu ren…) sống với đồng lương cơ bản đủ để trang trải trong quá trình sinh hoạt sống chứ chưa nói gì tới tiết kiệm, tích luỹ. Vậy mà trong thực tế kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam dù ở hình thức doanh nghiệp nào: doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì vấn đề công ty, xí nghiệp còn nợ lương công nhân vẫn tồn tại. vốn Hàn Quốc, Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh): “Giám đốc không có mặt ở Việt Nam trong khi phó giám đốc điều hành cũng cao chạy xa bay từ lâu nên công nhân viên chẳng biết bám ai để đòi quyền lợi”. Nhìn nhận một cách tổng quát thì trong mấy năm gần đây, vấn đề văn hóa doanh nghiệp đã được các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nhưng ảnh hưởng của một nền văn hóa được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp, môi trường làm việc trong mỗi doanh nghiệp có những vấn đề bất cập riêng dẫn đến cái nhìn ngắn hạn, chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, chưa có tính chuyên nghiệp, hơn nữa, kinh tế bao cấp vẫn chưa bị mất hẳn trong nền kinh tế thị trường, sự phân công thực hiện công việc cho nhân viên cũng có phần chưa hợp lý.
Tự chủ trong công việc: bao gồm các yếu tố như khả năng ảnh hưởng tới cỏc quyết định, đặt mục tiờu rừ ràng và đo lường được, trỏch nhiệm rừ ràng cho mỗi nhiệm vụ cụ thể, sự phong phú trong công việc; các nhiệm vụ thực hiện ngay trong công việc và thừa nhận kết quả mà họ đạt được. Thuộc về đám đông: bao gồm các vấn đề như nhận được thông tin, tin tức kịp thời, hiểu công thức ra quyết định của cấp quản lý; cơ hội tham gia vào nhóm và các cuộc họp, ghi chép và thông báo các tiến triển và thành tích trong công việc.
Nắm bắt được tâm lý này của người lao động nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra một số biện pháp, những biện pháp tác động tới khía cạnh tinh thần của người lao động, là động lực thúc đẩy người lao động làm việc để thoả mãn nhu cầu của bản thân, mỗi biện pháp chịu tác động tới khía cạnh tinh thần của người lao động, là động lực thúc đẩy người lao động làm việc để thoả mãn nhu cầu của bản thân, mỗi biện pháp chịu tác động của 1 nhu cầu cụ thể của người lao động với mục đích phát triển nguồn nhân lực dựa trên việc nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu cụ thể của lao động, điều này không những khiến người lao động làm việc hiệu quả hơn mà còn tạo cho họ tâm lý phấn đấu hết mình vì tổ chức. Số còn lại là những lao động được đào tạo qua trường lớp nhưng trong số này lại chia làm hai bộ phận: bộ phận thứ nhất là những người có được đào tạo các kiến thức cho chuyên ngành và công việc nhưng tới lúc vào thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lại bỡ ngỡ và không đủ kỹ năng, bộ phận này có nhu cầu được doanh nghiệp cho tham gia các chương trình đào tạo để củng cố khả năng làm việc, có như vậy họ mới có thể bắt tay vào thực hiện công việc một cách thuận lợi và có khả năng đáp ứng được yêu cầu về công việc.