MỤC LỤC
Lý thuyết này khẳng định rằng một quốc gia có hệ thống tài chính (trong đó có sự phát triển của thị trường trái phiếu) phát triển tốt có thể thúc đẩy sự mở rộng kinh tế thông qua việc thay đổi công nghệ, đổi mới sản phẩm và dịch vụ tài chính để cung cấp đến nhiều chủ thể kinh tế, góp phần giải quyết tốt nhu cầu về vốn cho sản xuất. Ngược lại, lý thuyết cầu đẩy đưa ra giả định là sau khi nền kinh tế tăng trưởng thì chiều hướng tác động sẽ ngược lại tức tăng trưởng kinh tế sẽ tác động ngược lại và thúc đẩy hệ thống tài chính (trong đó có thị trường TPDN) phát triển.
Vì vậy, luận án sẽ nghiên cứu tác động của một số nhân tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển của thị trường TPDN nhằm cung cấp bằng chứng thực nghiệm qua đó góp phần gợi ý một số hàm ý chính sách nhằm phát triển thị trường TPDN - nhân tố đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế tại Việt Nam. Vì vậy, đề tài “Phát triển Thị trường Trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam” được lựa chọn với một mục đích bổ sung và hoàn thiện hệ thống lý thuyết về thị trường TPDN ở Việt Nam bằng việc thực hiện kiểm định tác động của một số nhân tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển của thị trường TPDN.
Điểm hạn chế trong các công trình trong nước là phương pháp sử dụng khi các tác giả ở Việt Nam khi nghiên cứu về TTCK nói chung và thị trường TPDN nói riêng chủ yếu là phương pháp nghiên cứu định tính để nghiên cứu các vấn đề về TTCK nói chung và thị trường TPDN nói riêng. Thứ chín, kiểm soát chặt chẽ các DN, đặc biệt là các DN hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, bất động sản - là những ngành, lĩnh vực dễ xuất hiện tình trạng tăng trưởng nóng, trong việc phát hành trái phiếu để tránh tình trạng khủng hoảng “bong bóng”.
Thứ năm, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, đặc biệt chú trọng việc hoàn thiện và minh bạch hệ thống thông tin và công bố thông tin để tạo sự đảm bảo cho doanh nghiệp đồng thời tăng cường niềm tin của các nhà đầu tư đối với TPDN. Thứ tám, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giữ vững nền kinh tế ổn định là động lực thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia nói chung và thị trường TPDN phát triển ổn định.
Luận án sử dụng phương pháp định tính cụ thể bao gồm khảo sát chuyên gia (bao gồm các nhà quản lý của các công ty chứng khoán, Sở Giao dịch chứng khoán, ngân hàng đầu tư, Ngân hàng Nhà nước và các chuyên gia độc lập như giảng viên giảng dạy và chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực Tài chính ngân hàng..) và khảo sát các công ty phát hành trái phiếu với đối tượng cụ thể là giám đốc công ty, các vị trí quản lý tại công ty, kế toán trưởng hoặc giám đốc tài chính. Từ đó, trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích ước lượng dữ liệu chuỗi thời gian bằng mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL Bounds Test được đề xuất bởi Pesaran và Shin (1999), Pesaran và cộng sự (2001), để xác định tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường TPDN Việt Nam.
Hiện tại chỉ có Nhà đầu tư chuyên nghiệp (là thiểu số trong tổng số các nhà đầu tư hiện nay) mua được TPDN phát hành riêng lẻ (TPDN phát hành riêng lẻ là kênh phát hành chiếm hon 90% tổng giá trị phát hành TPDN hàng năm) và chưa có hệ thống giao dịch TPDN cho các TPDN riêng lẻ này (Nhà đầu tư chỉ có thể nắm giữ đến đáo hạn hoặc bán lại cho chính người đã bán cho họ mà ít có co hội bán cho người khác vì không có thị trường giao dịch tập trung). (i) Tăng cường hơn nữa hoạt động thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm liên quan đến phát hành và lưu thông TPDN; (ii) Minh bạch về thông tin các doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức đánh giá tín nhiệm độc lập về hoạt động của doanh nghiệp, minh bạch về tài sản đảm bảo, tăng tính thanh khoản của sản phẩm trái phiếu; (iv) Kiểm soát tần suất và khối lượng phát hành của các công ty bất động sản.
Do ảnh hưởng xấu từ thông tin vỡ nợ TPDN tại Trung Quốc (sự kiện Tập đoàn Bất động sản China Evergrande Group vỡ nợ hàng các lô trái phiếu trị giá hàng tỷ USD) và một số doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, cố tình vi phạm các quy định khi phát hành trái phiếu dẫn đến sự lo ngại đối với nhà đầu tư trái phiếu. Do chủ trương hạn chế nguồn vốn tín dụng bao gồm cả trái phiếu vào ngành bất động sản nên gây ra khó khăn đối với các DN trong lĩnh vực này trong việc đáp ứng đầy đủ hồ sơ phát hành trái phiếu theo yêu cầu của ngân hàng và công ty chứng khoán.
Cơ quan quản lý cần nhanh chóng hoàn thiện và nâng cấp Chuyên trang thông tin về TPDN tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội để các nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận thông tin; Xây dựng thị trường giao dịch thứ cấp chuyên biệt đối với TPDN phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho việc tổ chức hoạt động giao dịch TPDN riêng lẻ; Khuyến khích và phát triển hoạt động định mức tín nhiệm; Phát huy vai trò của nhà tạo lập thị trường; Thúc đẩy hoạt động của các định chế tài chính trung gian và dịch vụ tài chính. Vì vậy, các nghiên cứu sau có thể nghiên cứu, khai thác ở mảng này để làm rừ hơn cỏc nhõn tố tỏc động đến sự phỏt triển của thị trường để từ đú rỳt ra những đề xuất cần thiết ở tầm vi mô.
In Vietnam, the research works of authors such as Trinh Mai Van (2010), Vuong and Tran (2010) have systematized the entire history of the formation and development of the bond market in general and the corporate bond market in Vietnam in particular, referring to the theories on the foundation of the market and the urgent basis of solutions to develop the bond market in general and the corporate bond market in particular. The thesis uses specific qualitative methods including survey of experts (including managers of securities companies, Stock Exchanges, investment banks, the State Bank and independent experts, such as lecturers and research experts in the field of Banking and Finance..) and surveyed bond issuers with specific subjects being company directors, management positions at the company, chief accountant or chief financial officer.
Currently, only professional investors (who are a minority of the total number of investors today) can buy private placement corporate bonds (privately issued corporate bonds are the issuing channel accounting for more than 90% of total corporate bond issuance value annually) and there is no corporate bond trading system for these individual corporate bonds (Investors can only hold to maturity or resell to the person who sold them, but have little chance of selling to others because there is no there is a centralized trading market). (i) To further strengthen inspection, supervision and handling of violations related to the issuance and circulation of corporate bonds; (ii) Transparency in corporate information, promoting the activities of independent credit rating agencies on business operations, transparency in collateral assets, increasing the liquidity of bond products; (iv) Control the issuance frequency and volume of real estate companies.
The management agency needs to quickly complete and upgrade the corporate bond information page at the Hanoi Stock Exchange so that investors can easily access information; Building a specialized secondary trading market for privately issued corporate bonds for professional securities investors and perfecting the legal framework for the organization of individual corporate bond trading activities; Encourage and develop credit rating. Although the thesis selected the period of quarterly data collection from the first quarter of 2004 to the fourth quarter of 2020, it has fully reflected the development process of the corporate bond market in Vietnam.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra sự phát triển của thị trường TPDN Việt Nam giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2020 chịu tác động của tăng trưởng kinh tế và một số nhân tố kinh tế vĩ mô (Biến tăng trưởng kinh tế và cung tiền M2 có tác động thuận chiều, biến khủng hoảng tài chính có tác động nghịch chiều với phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2004 - 2020);. Đây là nguồn tham khảo hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý có cơ sở khoa học để đưa ra những quyết định linh động, hợp lý trong phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam.
Research results show that the development of Vietnam's corporate bond market in the period from 2004 to 2020 is affected by economic growth and a number of macroeconomic factors (Variables of economic growth and M2 money supply has a positive effect, the financial crisis has a negative impact on the development of the corporate bond market in Vietnam in the period 2004 - 2020);. This is a useful reference source for policy makers and regulatory agencies to have a scientific basis to make flexible and reasonable decisions in developing the corporate bond market in Vietnam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
Mục tiêu tổng quát của luận án là nghiên cứu sự phát triển của thị trường TPDN Việt Nam thông qua việc đánh giá tác động của một số nhân tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển của thị trường này. Từ đó, luận án khuyến nghị các giải pháp thích hợp nhằm phát triển thị trường TPDN Việt Nam, góp phần hoàn thiện thêm một kênh huy động vốn cho TTTC trong tương lai.
Thứ nhất, luận án phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của thị trường TPDN Việt Nam để thấy được sự phát triển của thị trường TPDN tại Việt Nam. Thứ ba, luận án nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường TPDN tại một số nước trong khu vực ASEAN +3 để đề xuất bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Tài chính, các nhà quản lý quỹ đầu tư, công ty chứng khoán, Sở Giao dịch chứng khoán, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và thực hiện khảo sát tại 30 công ty phát hành trái phiếu với đối tượng cụ thể là các vị trí quản lý tại công ty. Nội dung khảo sát chủ yếu của phương pháp nghiên cứu định tính về tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển của thi trường TPDN, đánh giá thực trạng phát triển của thị trường TPDN hiện nay cũng như mong muốn thu thập, tổng hợp ý kiến của các chuyên gia nhằm đưa ra các giải pháp nhằm phát triển thị trường TPDN trong thời gian tới.
Đây là một đóng góp về mặt học thuật có ý nghĩa đối với Các cơ quan quản lý Nhà nước, các cấp có thẩm quyền khi thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô liên quan đến việc phát triển thị trường TPDN ở Việt Nam đồng thời, cũng là căn cứ hữu ích để đề ra các khuyến nghị chính sách có liên quan đến sự phát triển của thị trường TPDN phù hợp với thực tiễn nền kinh tế Việt Nam. Kết hợp tình hình thực tế tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ các quốc gia khác, tác giả hi vọng luận án góp phần đề xuất các giải pháp có tính khả thi cho việc hoàn thiện và thúc đẩy sự phát triển của thị trường TPDN tại Việt Nam.
Xuất phát từ khung lý thuyết trong Chương 2, kế thừa các mô hình thực nghiệm của các nghiên cứu trước đây, chương này sẽ xây dựng mô hình thực nghiệm xem xét tác động của một số nhân tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển của thị trường TPDN. Kỳ vọng của tác giả trong chương này là thông qua luận án có thể đóng góp thêm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách khi thực hiện các giải pháp nhằm phát triển thị trường TPDN.
Điểm hạn chế trong các công trình trong nước là phương pháp sử dụng khi các tác giả ở Việt Nam khi nghiên cứu về TTCK nói chung và thị trường TPDN nói riêng chủ yếu là phương pháp nghiên cứu định tính để nghiên cứu các vấn đề về TTCK nói chung và thị trường TPDN nói riêng dưới tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô nằm trong qui luật vận động và phát triển, kế thừa những kết quả, những mặt tích cực đã đạt được trong mối liên hệ phổ biến qua các giai đoạn làm nền tảng để xem xét mối quan hệ biện chứng giữa các đối tượng nghiên cứu. Để tiến hành những cải cách nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường TPDN, Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện pháp như: phát triển thị trường TPCP nhằm hỗ trợ cho thị trường TPDN, trong đó có việc định giá TPDN bằng việc tham chiếu TPCP, nâng cao tính thanh khoản của TPDN, xây dựng các tổ chức định mức tín nhiệm, quy định một số điều kiện dành cho doanh nghiệp muốn niêm yết trái phiếu trên SDGCK,..Nhờ vậy, thị trường TPDN tại Trung Quốc đã đạt được những kết quả khả quan, số lượng doanh nghiệp phát hành trái phiếu ra thị trường tăng đáng kể, chất lượng trái phiếu cũng được nâng cao, giao dịch trên thị trường phi tập trung OTC được cải thiện.