MỤC LỤC
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo tiếp viên hàng không tại Trung tâm Huấn luyện bay - Vietnam Airlines. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo tiếp viên hàng không tại Trung tâm Huấn luyện bay - Vietnam Airlines.
- Phương pháp so sánh: Đề tài so sánh các số liệu thu thập được tại Trung tâm Huấn luyện bay - Vietnam Airlines qua giai đoạn từ 2019 đến 2021 về sự tăng giảm, độ chênh lệch giữa các năm, từ đó đưa ra nhận xét chung nhất về kết quả thu thập được. Cùng với đó đề tài sử dụng một số phương pháp khác như: phân tích, bình luận, tổng hợp, kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, nhằm làm rừ nội dung cơ bản của đề tài luận văn, bảo đảm tớnh khoa học và logic giữa các vấn đề được nêu ra.
-Phân tích số liệu thống kê, mô tả: Đề tài phân tích, thống kê các số liệu thu thập được tại Trung tâm Huấn luyện bay - Vietnam Airlines qua giai đoạn từ 2019 đến 2021. Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị trong tổng kết thực tiễn về đào tạo tiếp viên hàng không tại Trung tâm Huấn luyện bay - Vietnam Airlines.
Nó giúp hãng hàng không giải quyết được các vấn đề về tổ chức, chuẩn bị đội ngũ TVHK chuyên nghiệp, hiện đại, đủ tiêu chuẩn trở thành đại sứ thương hiệu của các hãng hàng không, thích ứng kịp thời với sự thay đổi của xã hội. Đào tạo là cơ sở thế mạnh, là nguồn gốc thành công của các nước phát triển mạnh trên thế giới như Anh, Pháp, Nhật… Sự phát triển nguồn nhân lực của các hãng hàng không chính là yếu tố tích cực thúc đẩy nền kinh tế phát triển [7, tr.32].
Hiểu biết về nghiệp vụ tiếp viên hàng không, bao gồm các kiến thức và kỹ năng cần thiết như hướng dẫn hàng khách, đảm bảo an toàn bay cho hành khách, xử lý tình huống, cung cấp dịch vụ trên tàu bay,… Mục tiêu của đào tạo, huấn luyện năng hướng đến mục đích là giúp những TVHK có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để tham dự kỳ sát hạch cấp năng định theo quy định trong lĩnh vực chuyên ngành. Ví dụ: như để đào tạo kỹ năng sinh tồn dưới nước cho TVHK thì các trung tâm thường mời những giáo viên an toàn bay kiêm thanh tra Cục hàng không; đào tạo kỹ năng trang điểm thì giáo viên là những thợ trang điểm lành nghề hoặc tiếp viên trưởng kiêm giáo viên dịch vụ có chứng chỉ đào tạo về trang điểm; đào tạo tiếng Anh thì giáo viên là cử nhân tiếng Anh tại các trường đại học uy tín kiêm tiếp viên trưởng và giáo viên dịch vụ… Dùng nguồn này, khả năng lựa chọn được người dạy giỏi cao, có thể cung cấp những kiến thức, những thông tin cập nhật theo kịp sự tiến bộ của ngành nghề.
Vietjet đã xác định: phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cho các vùng dân tộc và miền núi là một trong ba khâu đột phá chiến lược vừa mang tính cấp bách vừa cho lâu dài, trọng tâm là đổi mới cơ bản công tác giáo dục và đào tạo, dạy nghề cho vùng nhằm đẩy mạnh và tạo chuyển biến rừ nột về giỏo dục đào tạo; nõng cao dõn trớ, trỡnh độ tay nghề, từng bước hình thành đội ngũ lao động lành nghề đáp ứng yêu cầu cầu sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội trong vùng và sự nghiệp đổi mới đất nước. - Chức năng: TTHL có chức năng tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, huấn luyện phi công, tiếp viên và nhân viên khai thác bay; khai thác, hợp tác kinh doanh khai thác buồng lái mô phỏng; tuyển và tham gia quá trình đào tạo, huấn luyện phi công cơ bản tự túc kinh phí đào tạo; cung cấp dịch vụ đào tạo cho các đối tác là tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước; đào tạo cán bộ quản lý và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân cấp, ủy quyền của Tổng công ty.
Thêm nữa, đội ngũ tiếp viên có nhu cầu đào tạo về trình độ; điều này là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu phát triển trình độ chuyên môn của bản thân và phù hợp với yêu cầu xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành, những người được đào tạo bài bản về hàng không, du lịch, sẽ trở thành nòng cốt cho công tác phát triển đội ngũ tiếp viên trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế. Trong giai đạo từ năm 2017-2021, bên cạnh việc cử tiếp viên theo học các lớp đào tạo tập trung tại các trường nhằm nâng cao nghiệp vụ, chuẩn hóa trình độ chuyên môn theo quy định, trung tâm đã tập trung tổ chức mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo nội dung quy định của Bộ Giao thông Vận tải về ban hành Quy định về tổ chức, quản lý công tác đào tạo bồi dưỡng và chế độ trợ cấp đối với tiếp viên công tác tại các cơ quan đơn vị thuộc trung tâm được cử đi đào tạo, bồi dưỡng.
Dẫn đến hệ quả là chưa xỏc định rừ được nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, gõy khó khăn cho công tác xây dựng, lập kế hoạch, quy hoạch tổng thể cho công tác đào tạo, bồi dưỡng; chưa tạo ra được một cuộc cải cách thực sự đối với nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng. Qua chương 2 tác giả đã trình bày những thực trạng công tác đào tạo tiếp viên hàng không tại Trung tâm Huấn luyện bay - Vietnam Airlines qua các hoạt động: xác định nhu cầu đào tạo, xác định mục tiêu đào tạo, lựa chọn phương pháp đào tạo, lựa chọn sắp xếp giáo viên, dự tính chi phí đào tạo, đánh giá sau đào tạo.
Thứ nhất, cần cú sự nhận thức rừ về sự khỏc biệt và mối liờn hệ giữa công tác đào tạo và huấn luyện nhân lực hàng không để từ đó có chính sách quy hoạch và phát triển các cơ sở đào tạo và huấn luyện nhân lực hàng không mang tính tổng thể toàn ngành. Thứ hai, do đầu tư cho việc trang thiết bị thực hành, phát triển đội ngũ giáo viên cho các nghề nhân lực đặc thù chuyên ngành HK đòi hỏi rất lớn, trong khi đó nhân lực chuyên ngành lại mang tính hẹp, bản thân các cơ sở đào tạo khó có thể tự đầu tư được nên Nhà nước cần xác định một số chuyên ngành HK là nghề trọng điểm để đầu tư.
Thứ năm: Thực hiện đào tạo đúng theo quy hoạch, bảo đảm tính nghiêm túc và hiệu lực của quy hoạch, bảo đảm các nguyên tắc quy định của quy trình xõy dựng quy hoạch; liệt kờ rừ cỏc kiến thức cần thiết theo tiờu chuẩn của từng chức danh cao hơn và công khai trong cơ quan, đơn vi; Phải đào tạo đủ tiêu chuẩn quy định trước khi quyết định đề bạt, bổ nhiệm, đề cử, ứng cử,; cơ quan phải ghi rừ lý do khi cử tiếp viờn đi học và chấm dứt tỡnh trạng cho đi học theo chủ quan, cả nể, động cơ không chính đáng. Cơ quan không chỉ chi trả các khoản học phí cho học viên và các khoản thù lao cho giáo viên tương ứng với mỗi khoá học mà còn cần phải khuyến khích thêm về vật chất như: các khoản thưởng cho giáo viên và các học viên xuất sắc, các khoản phụ cấp, hỗ trợ… và về tinh thần như: thường xuyên thăm hỏi, động viên, khen thưởng, tạo cơ hội thăng tiến cho các học viên hoàn thành tốt khoá đào tạo… Đây cũng là một trong những động lực để thúc đẩy các hoạt động này, người đi học thì hào hứng, giáo viên thì nhiệt tình.
Tiếp tục thành lập các trung tâm thông tin và dự báo phát triển nguồn nhân lực mang tính hệ thống từ cấp vùng đến các địa phương, và phát huy vai trò của các trung tâm này với sự tham gia của các ngành: Kế hoạch - đầu tư (quản lý đầu tư - việc làm mới); ngành Lao động - xã hội (quản lý thị trường lao động), ngành giáo dục và đào tạo (quản lý đào tạo nhân lực). Qua chương 3 tác giả đã đưa ra những giải pháp hoàn thiện công tác đào tạ tiếp viên hàng không tại Trung tâm Huấn luyện bay - Vietnam Airlines bao gồm: Hoàn thiện lập kế hoạch đào tạo, xỏc định rừ mục tiờu đào tạo, hoàn thiện hình thức và phương pháp đào tạo,tuyển chọn đúng đối tượng để đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo, xây dựng cơ sở bồi thường chi phí đào tạo.
Anh/chị đánh giá thế nào về kiến thức chuyên môn và khả năng truyền đạt của giáo viên tham gia các khóa đào tạo của cơ quan?. Nội dung đào tạo có phù hợp với chuyên ngành và vị trí công việc của anh chị?.