MỤC LỤC
Sau khi định hớng phối hợp giữa kết quả đọc với tiến trình dạy học đoạn trích, giáo viên tổ chức cho các em đánh giá, nhận xét về đoạn trích và tác phẩm, đánh giá đoạn trích đợc học so với các đoạn lợc trích (về giá trị, vai trò, vị trí) và về tác phẩm đợc học so với các tác phẩm khác của cùng một tác giả hoặc cùng thời đại, cùng một đề tài..(nếu có thể). Hớng triển khai cho việc phân tích, đánh giá, nhận định là những nét riêng biệt của tác giả trong phản ánh hiện thực, nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật, sở trờng của nhà văn trong việc miêu tả những diễn biến phức tạp và tinh tế của đời sống nội tâm, văn phong và ngôn ngữ."Giáo viên giúp học sinh vận dụng các phơng pháp phân tích tác.
Có nhiều tác phẩm đợc trao giải thởng thời đó, sau nửa thế kỉ đã không còn sức hấp dẫn, riêng "Vợ chồng A Phủ" là một trong số không nhiều truyện ngắn đặc sắc của văn xuôi Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp vẫn giữ đợc điều đó là nhờ phẩm chất nội tại của tác phẩm. "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài là một chỉnh thể nghệ thuật thống nhất, có giá trị toàn vẹn, dung lợng tỏc phẩm tơng đối lớn, kết cấu khỏ rừ ràng, thời lợng học tập trờn lớp dành cho tác phẩm lại có hại, đoạn trích học trong chơng trình là tiêu biểu.
Chính vì thế, khi tìm hiểu tác phẩm phải chú ý tới các cặp phạm trù: nội dung - hình thức, chỉnh thể - bộ phận, chúng luôn luôn thống nhất với nhau..Tiếp nhận phải dựa trên cơ sở những đặc điểm về tính chỉnh thể ấy của tác phẩm văn học. Tiếp nhận văn học đòi hỏi ngời tiếp nhận phải biết tri giác, cảm thụ tác phẩm, phải hiểu ngôn từ, tình tiết, cốt truyện, thể loại, để có thể cảm nhận hình tợng trong sự toàn vẹn các chi tiết, các mối liên hệ là vì thế.
Những hạn chế của việc dạy học tách biệt giữa việc đọc toàn bộ tác phẩm của học sinh với tiến trình dạy học đoạn trích cho thấy cần phải phối hợp hai quá trình học: trên lớp và ngoài giờ lên lớp để mang lại hiệu quả. Các em đã có sự phát triển về tâm lí lứa tuổi, về trình độ nhận thức nhất định, thêm nữa lại có sự định hớng của giáo viên nên việc đọc có suy nghĩ của các em không thể tản mạn mà phải tập trung, để h- ớng đến kết quả cần đạt trong bài.
Điều này không phải tự nhiên mà có, sự phối hợp giữa kết quả đọc truyện "Vợ chồng A Phủ" của học sinh với tiến trình dạy học đoạn trích trên lớp có thể phát huy đợc vai trò ấy. Vì đọc trớc tác phẩm ở nhà chủ yếu là khái quát hoá nghệ thuật và để chuẩn bị cho sự phối hợp với tiến trình dạy học trên lớp là để cụ thể kiểm soát đợc ý thức học tập ngoài giờ lên lớp của từng học sinh.
Có lẽ không thể dùng lời nào để bình hết đợc mà chỉ có thể học thuộc, nh đoạn văn tả đêm tình mùa xuân, với diễn biến tâm trọng hành động của Mị, hay đoạn văn diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm Mị cởi trói cho A Phủ. Tiến trình dạy học đoạn trích thì có sự phối hợp cụ thể (cả giáo viên và học sinh cùng phối hợp) với kết quả đọc để sao cho hiệu quả dạy học cao hơn, còn ở phần tổng kết, thay vì trớc đây giáo viên tóm tắt lại giá trị nội dung và nghệ thuật của.
Giáo viên cần chú trọng cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức đọc, hiểu cần mở rộng các hình thức đọc, phơng pháp đọc, biện pháp đọc, kiểu đọc, mục đích yêu cầu đọc đối với các em giáo viên lại phải khơi gợi hứng thú đọc, động cơ đọc của học sinh đối với tác phẩm cần đọc và chỉ ra tác dụng tích cực của chúng trong tiến trình dạy học tác phẩm. Nh vậy, công việc giáo viên hớng dẫn học sinh đọc toàn bộ tác phẩm ở nhà là công việc giúp các em xác định đợc trong hoạt động đọc của mình, cách đọc, hình thức đọc, mức độ đọc, mục đích đọc để có thể phối hợp giữa kết quả đọc ấy với tiến trình dạy học đoạn trích trên lớp sao cho dạy học đoạn trích tác phẩm có hiệu quả cao hơn.
Nh vậy, hình thức nghệ thuật của tác phẩm cũng là một hiện tợng độc đáo, hoàn toàn không phải là số cộng giản đơn của các thủ pháp và phơng tiện nghệ thuật trong tính chỉnh thể, hình thức nghệ thuật có nghĩa là hình thức cảm nhận đời sống, là cách tự bộc lộ của nội dung tác phẩm. Trong "Vợ chồng A Phủ" có những đoạn văn tiêu biểu cần hớng dẫn học sinh tập trung phân tích nh: Tả cảnh đêm tình mùa xuân, tả phiên xử kiện A Phủ, đêm mị cởi trói cho A Phủ (phần một); diễn biến tâm trạng Mị vào ngày tết ở khu du kích Phiềng Sa (phần hai).
Tất cả phải đợc cụ thể hoá thành các thao tác, việc làm và sắp xếp một cách hợp lí vừa nhằm định hớng, dẫn dắt học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm một cách tích cực, sáng tạo, vừa nhằm mục đích làm nổi bật vai trò, vị trí đoạn trích. - Hiểu đợc cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dới ách áp bức, kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị, quá trình ngời dân các dân tộc thiểu số từng bớc giác ngộ cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng.
Đó là những tri thức khái quát chỉnh thể về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, những tri thức cụ thể về trích đoạn đợc học, vai trò và vị trí của đoạn trích trong toàn bộ tác phẩm. - Nắm đợc những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách các nhân vật: sự tinh tế trong diễn tả đời sống nội tâm; sở trờng của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính ngời Mông;.
Qua phút hiểu lầm ban đầu, A Phủ đã nhận ra cán bộ là ngời tốt, cùng một bụng ghét thằng Tây. Lễ ăn thề kết nghĩa anh em giữa A Phủ và A Châu diễn ra đơn sơ mà thiêng liêng, cảm động.
Mị dờng nh bị tê liệt cả lòng yêu đời; yêu sống lẫn tinh thần phản kháng: Khi một nạn nhân đau khổ còn nghĩ đến cái chết để chấm dứt hoàn cảnh sống bi kịch của mình thì tức là ngời ấy vẫn còn tha thiết một cuộc sống có ý nghĩa hơn, đồng thời còn một chút tinh thần phản kháng. Căn buồng Mị ở không phải là căn buồng hạnh phúc mà giống nh một gian ngục thất giam cầm một tù nhân đã mất ý niệm về thời gian sống, mất cảm giác về cuộc sống và thân phận mình: "Cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay.
Có thể nói: Nhân vật A Phủ đã đợc khắc hoạ thành công sở trờng quan sát nhạy bén cùng với khả năng thiên phú trong việc nắm bắt cá tính con ngời là hai yếu tố đã giúp nhà văn - chỉ với mấy nét đơn sơ mà tạo dựng đợc một hình tợng đặc sắc. GV: gợi dẫn - Em có nhận xét gì về những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện (nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật, tạo dựng không khí..). Hãy phân tích lời văn trong một số câu, đoạn tiêu biểu. Nghệ thuật kể chuyện: Lối trần thuật của Tô Hoài hấp dẫn ngời đọc. Những lời dẫn dắt tự nhiên, nhà văn đã đa ngời đọc vào thế giới nghệ thuật của câu chuyện, vào hoàn cảnh sống thờng ngày của nhân vật. Chẳng hạn nh. đoạn văn mở đầu : " Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lý Pá Tra thờng trông thấy có một cô con gái.." - Không giới thiệu dài dòng, nhà văn đã dựng chân dung nhân vật ngay sau đó bằng những nét điển hình nhất và đầy những mâu thuẫn: một cô gái âm thầm, lẻ loi giữa khung cảnh đông đúc, tấp nập của nhà thống lý, một cô con dâu của gia đình quyền thế, giàu có nhng lúc nào cũng. Những chi tiết này vừa hé mở số phận nhân vật, vừa gợi lên bao băn khoăn, thắc mắc cho ngời đọc. Ngời đọc chỉ có thể tìm thấy câu trả lời ở trang văn tiếp theo. Đây là cách gợi vấn đề khéo léo của tác giả. Nhà văn chỉ đa đến những thông tin trái chiều mà không đa lời giải ngay tức khắc. Kết cấu đảo lộn trình tự thời gian khiến cho mọi sự vật, sự việc, hiện lên rất chân thực, sinh động. Ngời đọc nh đợc tiếp xúc trực tiếp với nhân vật, nh nhân vật đang tự kể chuyện mình. Nghệ thuật miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật đặc sắc:. - Nhà văn ít miêu tả hành động mà chủ yếu khắc hoạ tâm t nhiều khi mới chỉ là những ý nghĩ chập chờn trong tiềm thức nhân vật những đoạn văn:. miêu tả tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân, trong đêm Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ - ở phần một và những đoạn văn diễn tả tâm trạng Mị trong ngày tết ở Phiềng Sa, khi Mị nghe tin Pá Tra theo Tây ở đồn Bản Pe - phần hai).
- Tuy nhiên, việc đánh giá kết quả một giờ dạy học Văn cũng nh việc thẩm định hiệu quả thực tiễn đem lại bởi các biện pháp s phạm đang đợc vận dụng thể nghiệm hoàn toàn không phải là chuyện đơn giản, một sớm một chiều và không phải chỉ dựa vào những con số có tính chất định lợng nh trên. Sau một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp văn học của Tô Hoài, đặc biệt là " Vợ chồng A Phủ", chúng tôi nhận thấy: Tác phẩm còn tiềm ẩn nhiều vấn đề so với thực tế dạy học, cho phép chúng ta có thể tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu và đề xuất những biện pháp dạy học mới sao cho phù hợp và có hiệu quả hơn.
Tất nhiên, trong quá trình dạy học đoạn trích tác phẩm " Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài, các biện pháp đa ra cần phối hợp đồng bộ và linh hoạt với các phơng pháp, biện pháp khác, cũng nh phát huy thế mạnh riêng của nó nhằm đem lại hiệu quả tối u cho giờ dạy học.