Đánh giá tình hình triển khai khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi tại xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 2008

MỤC LỤC

Khái niệm về sức khỏe

Một hệ thống y tế tiên tiến, hiệu quả cần phải kết hợp hài hòa giữa chăm sóc y tế truyền thống lấy khám chữa bệnh (KCB), phòng bệnh là chính với chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ), tăng cường nâng cao sức khỏe cho mỗi cá nhân và cho toàn thể cộng đồng. Tuyên ngôn Alma - Ata còn nhấn mạnh rằng: “Mọi người đều có quyền và đều có nhiệm vụ tham gia với tư cách cá nhân hoặc tư cách tập thể vào việc hoạch định và thực hiện chăm sóc sức khỏe cho cuộc sống riêng của mình” [22].

Xu thế toàn cầu hóa trong chăm sóc sức khỏe

Ở Trung quốc ban hành “quyết định về cải tổ và phát triển y tế nhằm tăng cường xã hội hóa việc CSSK, củng cố hệ thống y tế hợp tác xã, tăng cường trách nhiệm của người dân về CSSK, tăng cường quản lý khoa học và giám sát các dịch vụ y tể ở các vùng nông thôn Trung quốc [33]. Dưới ánh sáng của Nghị quyết Ngành Y tế đã có những chuyển biến to lớn để thích nghi với sự phát triển của sự nghiệp đổi mới, vượt qua được những khó khăn trở ngại để củng cố và phát triển hệ thống Y tế quốc gia, đáp ứng được nhu cầu CSSK ngày càng nhiều, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của các tầng lớp nhân dân.

Tình hình sức khỏe trẻ em - Bệnh tật và tử vong

UNICEF thống kê hiện nay trên thế giới có khoảng 200 triệu trẻ em dưới 5 tuổi không được chăm sóc y tế căn bản để chống chọi với những căn bệnh có nguy cơ tử vong cao nhưng lại có thể phòng ngừa được như viêm phổi, tiêu chảy, sởi, sốt rét Hơn nữa, nhiều người đã không trả nổi những chi phí đắt đỏ nên đã hoãn việc. Là nước đầu tiên ở châu Á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em năm 1990, Việt Nam luôn coi chăm sóc và bảo vệ trẻ em là ưu tiên hàng đầu, đã triển khai nhiều chính sách cải thiện phúc lợi trẻ em trong điều kiện thu nhập bình quân đầu người còn thấp.

Vấn đề cung cấp và sử dụng DVYT

Chỉ thị 06 CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 22/1/2002 nờu rừ: “Màng lưới y tế cơ sở (bao gồm y tể thụn,bản, xó, phường, quận, huyện, thị xã) là tuyến y te trực tiếp gần dân nhất, nằm trong hệ thống y tế Nhà nước bảo đảm cho mọi người dân được chăm sóc sức khỏe cơ bản với chi phí thấp nhất và đã được quy định trong Thông tư liên Bộ số 08/TT-LB ngày 20/4/1995 của liên Bộ Y tế - Tài chính - Lao động thương binh và xã hội Ban tổ chức cán bộ Chính phủ, phối hợp với các ngành, các đoàn thể trong xã, phường tham gia vào. Tại thời điểm hiện nay về tổ chức TYT xã lại nằm trong sự quản lý cuả Phòng Y tế huyện (Theo Nghị định 172/NĐ-CP ban hành ngày 29 tháng 9 năm 2004 thì TYT xã trực thuộc Phòng Y tế huyện mà không trực thuộc Trung tâm Y tế huyện như trước đây), cụ thể khi triển khai KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi lại chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của Phòng Y tế huyện.

Bảng 1.1: Lựa chọn CO’sở KCB theo vùng sinh thái (%)
Bảng 1.1: Lựa chọn CO’sở KCB theo vùng sinh thái (%)

Một số thông tin về địa điểm nghiên cứu

Thông tư này đã cụ thể hoá các quy định về tuyến điều trị thuộc hệ thống y tế công, thủ tục khám chừa bệnh cho trẻ em tại các cơ sở y te công (xuất trình thẻ KCB, giấy khai sinh, giấy giới thiệu cho cơ sở y tế.quy định trách nhiệm của cha mẹ/người giám hộ trẻ em và của các cơ sở y tế; quy định cụ thể về sử dụng và quyết toán kinh phí KCB, lập hồ sơ quyết toán và có đưa ra mẫu chung đê lập hồ sơ này. Như vậy, cho đến nay các văn bản pháp quy của Nhà nước và các Bộ, Ngành có liên quan đã tương đối đầy đủ cho việc triển khai công tác khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, về cơ bản, hành lang pháp lý này đã tạo điều kiện cho Ngành Y tế triển khai việc khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi ở các cơ sở y tế công.

Thòi gian và địa điếm nghiên cứu

Chọn tiếp trẻ sau bàng cách cộng số ngẫu nhiên tưong ứng với trẻ kế trước vừa chọn với khoảng cách mẫu (sổ ngẫu nhiên +k) và cứ như vậy chọn đến trẻ dưới 6 tuổi cần điều tra là 210 trẻ dưới 6 tuổi thì dừng. - Chọn chủ định toàn bộ nhân viên y tế thôn gồm 18 người để thu thập được các thông tin từ phía người cung cấp dịch vụ và người quản lý hoạt động CSSK của xã và huyện.

Bien số nghiên cứu và các khái niệm dùng trong nghiên cứu 1. Bien số nghiên cứu

- Sự hài lòng của các bà mẹ: là sự kỳ vọng (hay suy nghĩ về chất lượng dịch vụ) của bà mẹ có con dưới 6 tuổi về dịch vụ K.CBMP tại TYT xã trước khi sử dụng và cảm nhận sau khi đã sử dụng dịch vụ KCBMP tại TYT xã, đem lại niềm tin cho chính các bà mẹ về hiệu quả thực sự của dịch vụ mà họ có thế cảm nhận được là tốt hay chưa tốt. - Trẻ ốm đirợc gia đĩnh mua thuốc về nhà tự chữa: là gia đình mua các loại thuốc tân dược về nhà điều trị, không khám bệnh và không có sự chỉ dẫn của thày thuốc.

Phương pháp thu thập số liệu 1. Điều tra định lượng

Sử dụng bộ câu hỏi hướng dẫn sẵn nhàm tìm hiểu thêm tình hình cung cấp dịch vụ KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TYT xã, đồng thời tìm hiểu những mong muốn của người cung cấp và sử dụng dịch vụ về công tác KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TYT xã. Sử dụng bộ câu hỏi hướng dẫn sẵn nhằm tìm hiểu thêm tình hình hoạt động KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TYT xã, đồng thời tìm hiểu những mong muốn của người quản lý và cung cấp dịch vụ về công tác KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TYT xã.

Xử lý và phân tích số liệu

Phỏng vấn sâu bàng bộ câu hỏi hướng dẫn sẵn (phụ lục 4), có ghi chép, thu băng nhàm làm rừ tỡnh hỡnh hoạt động KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi mà nghiờn cứu định lượng chưa làm được rừ. Sau đó tổng hợp phân tích và các lời trích dẫn các câu trả lời từ phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm về nội dung hoạt động, những thuận lợi, khó khăn cũng như kiến nghị về hoạt động KCBMP của TYT xã.

Hạn chế của đề tài nghiên cứu 1. Hạn chế

- Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang nên có thế gặp phải những sai số như sai số chọn mẫu, sai số nhớ lại. + Tổ chức điều tra thử, rút kinh nghiệm và chính sửa trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức.

Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi của các bà mẹ

Thực trạng triển khai hoạt động KCBMP

“Em cứ nghĩ có thẻ đi khảm ở đâu cũng được, ai dè phải đi khám từ tuyến thấp rồi đến cao hơn để có giấy giới thiệu mới được KCBMP’’ (Phỏng vấn sâu - Bà mẹ có con dưới 6 tuổi). Như vậy việc tuyên truyền chính sách mới chỉ được phổ biển một cách chung chung, chưa cụ thể dẫn đến việc người dân hiểu chưa chính xác. Tình hình cấp phát thẻ KCBMP. Việc cấp phát thẻ KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi đã được huyện chỉ đạo và triển khai cụ thể. Tuy nhiên đến tháng 5/2008 do có sự giải thể ủy ban Dân số - Gia đình và trẻ em nên có sự xáo trộn trong công tác tổ chức do vậy hệ thống này tạm thời ngưng trệ. còn ủy ban Dân so - Gia đình và trẻ em) đã được triển khai cấp phát thẻ tại TYT xã Tứ Cường. Song đến tại thời điểm điều tra, những trẻ sinh từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2008 vẫn chưa được cấp thẻ do có sự thay đổi cơ chế giải thể ủy ban DSGĐ&TE nên việc in ấn thẻ đã dừng "Đã hơn 2 tháng nay không hiểu thế nào chủng tôi đã nộp giấy khai sinh và ghi tên danh sách trẻ mới sinh hàng tháng, đã nộp cho ban DSGĐ&TE xã song vẫn chưa cỏ thẻ cho trẻ em, chủng tôi vẫn giãi thích cho các bà mẹ khi đi khám thì mang theo giấy khai sinh, moi lần đi khảm phải photo 1 bản để trạm y tế giữ” (Thảo luận nhóm - Nhãn viên y tế thôn).

Bảng 3.24. Tình hình cung cấp thuốc của TYTxã
Bảng 3.24. Tình hình cung cấp thuốc của TYTxã

Những thuận lọi, khó khăn khi thực hiện KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuối tại TYT xã

    Thực hiện công bằng và hiệu quả về chăm sóc sức khỏe trẻ em trong nền kinh tế thị trường phải đảm bảo mọi trẻ em được quyền lợi như nhau do có sự phân hóa giàu nghèo, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ em ngày càng cao đòi hỏi phải nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế “Gia đình tôi rất ít khi đưa con khám tại TYT xã, thường đưa cháu đi thẳng đén BV huyện ngay, thuốc tot mới điều trị dứt đểm, đến may lần TYT thi không có BS chi có cô Y sĩ khảm” (Phỏng vẩn sâu - Bà mẹ có con dưới 6 tuổi). Một thách thức lớn đối với cơ sở y tế hiện nay là việc triển khai thực hiện Nghị định 172 của Chính phủ; theo đó quy định việc thành lập bệnh viện đa khoa huyện, trung tâm y tế dự phòng huyện và phòng y tế huyện dẫn dến việc chi đạo và quản lý y tế tuyến xã gặp nhiều khó khăn do không có nguồn lực, đặc biệt từ khi triển khai chính sách KCBMP đến nay chưa có lần nào tiến hành kiếm tra giám sát TYT xã cả “Phòng Y tế huyện chi có 2 ngirời, công tác giám sát hoạt động KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi cũng chưa tổ chức được kể từ khi triển khai đến nay" (Phỏng van sâu - Cán bộ y tế huyện).

    BÀN LUẬN

      Hiện nay chưa có nghiên cứu nào nêu lên việc thực hiện của các tỉnh khác đế so sánh, nhưng qua nghiên cứu thực tể tại huyện Thanh Miện, hình thức cấp phát kinh phí này gây nhiều khó khăn cho TYT xã vì nếu thanh quyết toán chậm sẽ chậm được cấp kinh phí và sẽ ảnh hưởng đến việc KCB cho trẻ em, ngoài ra vấn đề giá cả và danh mục thuốc cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc KCB cho trẻ em tại TYT xã. Với dân sổ trên 1,1 vạn dân TYT xã cũng chỉ có 5 CBYT nhưng vẫn phải đảm nhận thêm KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi, số lượng này là quá ít, vì hiện nay họ làm các chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, công tác tiêm chủng mở rộng, các chương trình y tế quốc gia cũng đang quá tải, khi “gánh" thêm KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi thì buộc phải có thêm ít nhất là 3 người (một khỏm bệnh kờ đơn, một cấp thuốc, một theo dừi tài chớnh.