Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội trong năm 2002

MỤC LỤC

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Các sản phẩm nhập khẩu

Nguyên nhân của việc công ty trong năm 2002 đã nhập khẩu ít thép về hơn không phải là do nhu cầu trong nớc về mặt hàng này chững lại, mà tại thời điểm này đang nảy ra cuộc tranh chấp về thị trờng xuất khẩu thép giữa 2 khu vực c- ờng quốc là Mỹ và Châu Âu, mà đây lại chính là 2 thị trờng nhập khẩu chính của công ty đối với mặt hàng này. Nhận ra đợc thực tế đó, công ty đã nhanh chóng chuyển số vốn lẽ ra đợc dành để nhập khẩu thép và gỗ các loại sang nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng khác mà ngời dân Việt Nam đang có nhu cầu rất cao, giả sử nh ô tô các loại (kim ngạch tăng gần 3 lần), Dây cáp + dây điện, cao su (hơn 2 lần), và đáng chú ý nhất là chảo chống dính (gần 4 lần). Tuy nhiên, ta có thể nhận thấy rằng nhu cầu về các mặt hàng nhập khẩu nh sắt thép các loại, cao su tăng lên rất cao, trong… khi đây lại chính là những mặt hàng mà trong nớc hoàn toàn có thể sản xuất để phục vụ cho nhu cầu của ngời dân, điều đó chứng tỏ rằng khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam vẫn còn rất yếu kém.

Ngay cả mặt hàng sắt thép các loại sản xuất trong nớc, tuy đã dành đợc lợi thế từ nguyên nhân khách quan của nền kinh tế thế giới vào năm 2002, nhng đến năm 2003, khi mâu thuẫn giữa 2 khu vực sản xuất thép lớn nhất trên thế giới là Mỹ và EU đã đợc giải quyết thì lập tức lại bị mất chỗ đứng trên thị trờng vào tay các công ty của các nớc phát triển này.

Bảng 2: Kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản theo mặt hàng từ năm 2001 - 2003
Bảng 2: Kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản theo mặt hàng từ năm 2001 - 2003

Các sản phẩm xuất khẩu

Điều đó chứng tỏ rằng mặt hàng gạo của nớc ta đã đợc thế giới chấp nhận và a chuộng hơn so với trớc đây, và do đó, vị thế của bản thân mặt hàng gạo cũng đợc nâng lên đáng kể, tạo niềm tin nơi khách hàng các nớc khác trên thế giới. Chính vì thế, không thể phủ nhận một lợi thế là ngày càng có nhiều đơn hàng nhập khẩu gạo Việt Nam hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung và Công ty XNK và đầu t Hà Nội nói riêng ngày càng mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu gạo của mình. Tuy nhiên, nông sản là mặt hàng mang tính thời vụ, phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên nên không phải năm nào công ty cũng xuất khẩu tất cả các mặt hàng nông sản cũng nh không phải năm nào công ty cũng chỉ xuất khẩu một số mặt hàng nhất định.

Nó không chỉ giải quyết, tạo công ăn việc làm, giảm bớt sự đói nghèo của ngời lao động mà còn góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách, và thể hiện vị trí thơng mại của công ty trong kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản.

Về thị trờng

    Trên một số thị trờng truyền thống khác : Nhật, Mỹ giá trị xuất khẩu hàng nông sản cũng bị giảm sút, một phần là do công ty cha nắm vững các thị trờng một cách có hiệu quả, một phần là do nguyên nhân nh đã nêu ở trên đó là ta liên tiếp chịu ảnh hởng của thiên tai lũ lụt dẫn đến sản lợng nông nghiệp thấp gây nên tình trạng khan hiếm nguồn hàng , dẫn đến thu mua gặp nhiều khó kh¨n. Tuy vậy với những đổi mới trong công tác thị trờng , công ty đã mở rộng đợc sang một số thị trờng mới nh: ấn độ , I Rắc đây là những thị tr… ờng có cơ chế hoạt động rất khác so với thị trờng Đông âu cũ và các nớc trong khối ASEAN. Song công ty đã làm tốt việc xử lý thông tin , chỉ ra đợc thị trờng nào triển vọng và đang cần mặt hàng gì, phong tục tập quán , sở thích ngời tiêu dùng ra sao, chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nớc nhập khẩu nh thế nào….

    Hơn thế nữa ngày 8/8/1998 Thủ tớng chính phủ đã ra quyết định số 143/1998/QĐ- TTg về việc bãi bỏ thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch và áp dụng chế độ thuế hàng hóa xuất nhập khẩu chính ngạch đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc, quyết định này đã mở ra cho các doanh nghiệp nói chung và cho UNIMEX- Hà nội nói riêng những cơ hội lớn.

    Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh theo thị trờng từ năm 2001 - 2003
    Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh theo thị trờng từ năm 2001 - 2003

    Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

    Về tỷ trọng thị trờng xuất khẩu hàng nông sản , nhóm thị trờng chính vẫn là các nớc SNG, chiếm một tỷ trọng lớn 56, 18%. Tóm lại việc nghiên cứu tốt về thị trờng , tìm ra thị trờng trọng điểm , thị trờng tiềm năng sẽ giúp công ty có những kế hoạch kinh doanh đúng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Phòng kế hoạch tổng hợp : đa ra kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, nắm toàn bộ tình hình công ty về kinh doanh XNK, báo cáo cho giám đốc nhằm giúp cho giám đốc có quyết định đúng đắn phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty.

    Liên doanh với công ty du lịch Hà Nội kinh doanh khách sạn Sofitel Metropol.

    Cơ cấu lao động của công ty

      Công ty đã nhận thức đợc rằng chất lợng ở đây không chỉ là chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà còn là ở chất lợng của những con ngời trực tiếp và gián tiếp đa những sản phẩm ấy đến đợc với ngời tiêu dùng cuối cùng, mà những ngời ấy lại chính là những ngời công nhân, nhân viên làm trong công ty. Đặc biệt từ khi nớc ta chuyển sang thời kỳ mở cửa, các cán bộ công nhân viên của công ty đã có điều kiện phát huy năng lực và kinh nghiệm vốn có cuả mình, giúp công ty có thể hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra.Trong những năm gần đây, hiểu và nắm bắt đợc xu thế của mọi doanh nghiệp là tuyển mộ những ngời có. Điều ấy chứng tỏ rằng công ty cũng đang ra sức phấn đấu để trẻ hoá đội ngũ nhân viên của mình, vì chỉ có giới trẻ ngày nay mới có thể có đủ cả sức khoẻ và trí tuệ, sự nhanh nhẹn, để thích… ứng đợc với những thay đổi của thời đại.

      Điều này xuất phát từ một thực tế là hầu hết những cán bộ công nhân viên của công ty đều là những cán bộ lão thành, đã đợc cử về làm việc cho công ty từ khi công ty mới đợc thành lập, và đã cống hiến sức mình cho công ty trong rất nhiều năm.

      Bảng 4: cơ cấu trình độ của cán bộ công nhân viên công ty từ năm  1999 đến năm 2003
      Bảng 4: cơ cấu trình độ của cán bộ công nhân viên công ty từ năm 1999 đến năm 2003

      Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

        Đối với hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng thì tình trạng tơng tự cũng xảy ra, tức là doanh thu tăng trởng cao hơn năm trớc rất nhiều, nhng tốc độ tăng trởng của nhân tố chi phí lại còn cao hơn tốc độ tăng trởng của doanh thu đến khoảng 10%. Khi đồng USD mất giá thì doanh thu thực tế từ hoạt động xuất khẩu (tức là doanh thu tính theo tỷ giá hối đoái thực tế của đồng tiền Việt Nam so với đồng USD) của công ty tất yếu cũng phải giảm theo. Chi phí về nhân công tăng trong khi số lợng nhân viên trong năm 2003 không tăng lên, điều ấy chứng tỏ rằng mức sống của nhân viên trong công ty đã tăng lên tơng đối cao, công ty đã cố gắng chăm lo cho ngời lao động trong công ty mình.

        Nh vậy có thể nói kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm qua cha phải là hoàn hảo nhng cho thấy hớng phát triển đứng đắn của công ty , mặc dù còn nhiều vớng mắc trong hoạt động kinh doanh nhng kết quả đạt đợc là sự khích lệ to lớn đối với tập thể công ty , tạo động lực cho công ty ngày càng v-.

        Bảng 9: Bảng các yếu tố chi phí của Công ty XNK và đầu t Hà Nội  n¨m 2001 - 2003
        Bảng 9: Bảng các yếu tố chi phí của Công ty XNK và đầu t Hà Nội n¨m 2001 - 2003

        Mục tiêu, phơng hớng và hớng lựa chọn

          Các bộ phận trong công ty (kinh doanh, thị trờng, quản. lý, phục vụ) cha thực sự làm công tác thị trờng nh một tổng thể, phòng thị trờng hầu nh chỉ làm công tác giao dịch, tiếp khách chứ cha thực sự làm đúng chức năng nghiên cứu và dự báo thị trờng. • Công tác tổ chức, quản lý và sử dụng cán bộ: Việc vận dụng và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh theo cơ chế thị trờng và để thích ứng với sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu còn triển khai chậm. - Chính sách điều hành và quản lý công tác xuất nhập khẩu của Nhà nớc ngày càng khuyến khích các cơ sở sản xuất, các địa phơng có nguồn hàng trực tiếp tham gia xuất khẩu, không xuất khẩu uỷ thác thông qua các đơn vị chuyên doanh xuất khẩu hoặc không cung cấp nguồn hàng cho công ty.

          Xuất phát từ những hạn chế trên của công ty, để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của công ty và cũng để cho em có cơ hội nghiên cứu sâu hơn nữa về chuyên nghành của mình, em xin phép đợc chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở công ty Xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội.” Kính mong thầy giáo hớng dẫn và các cô.