Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh dựa trên chỉ tiêu tài chính

MỤC LỤC

Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Doanh thu cha có thuế và đã khầu trừ các khoản liên quan (giảm giá, chiết khấu, hàng trrả lại ) thì đ… ợc gọi là doanh thu thuần. Để phân tích hiệu quả sử dụng chi phí ta cần phân tích các chỉ tiêu doanh thu trên tổng chi phí, lợi nhuận trên tổng chi phí. Doanh thu: Tổng số tiền doanh nghiệp thu đợc do bán hàng hoà và dịch vụ trong một kỳ sản xuất kinh doanh, đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD. Lợi nhuận: Bằng lợi nhuận trớc thuế trừ đi các khoản thuế, đây là chỉ tiêu phản. ánh kết quả quá trình kinh doanh. Phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh. Để phân tích đợc các chỉ tiêu trên cần phải dựa vào các căn cứ sau đây:. - Dựa vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp trong một kỳ sản xuất. - Các báo cáo tài chính kế toán tổng hợp thờng đợc trình bày dới dạng so sánh, bao gồm số liệu của năm báo cáo và số liệu của một trong những kỳ hạch toán tr- ớc đó. Các số liệu so sánh rất có ích trong việc tính toán và phân tích xu hớng biến đổi hiệu quả và các mối quan hệ. Trên cơ sở đó ta sẽ đánh giá khái quát mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác ta cũng sẽ nghiên cứu sự biến động của các chỉ tiêu tức là ta xem trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh vừa qua của doanh nghiệp có tăng lên hay giảm đi so với các số liệu của kỳ trớc đợc lấy làm kỳ gốc của doanh nghiệp. Điều này giúp ta đánh giá đợc thực trạng và triển vọng của từng doanh nghiệp so với nền kinh tế quốc dân. a) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:. - Năng suất lao động của một công nhân viên:. Tổng số CNV làm việc trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết 1 công nhân viên trong kỳ làm ra đợc bao nhiêu đồng GTSX. - Chỉ tiêu thời gian sử dụng lao động. Tổng thời gian lao động thực tế Thời gian sử dụng lao động = --- Tổng thời gian lao động kế hoạch. Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp, số lao động của doanh nghiệp đã đợc sử dụng hết cha, tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực lao. động của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra biện pháp khắc phục nhằm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lao động trong doanh nghiệp. - Chỉ tiêu năng suất lao động. Doanh thu thuÇn. Năng suất lao động = --- Tổng số lao động bq trong kỳ - Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho 1 lao động. Lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận với mỗi lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả của mỗi lao động trong kỳ - Kết quả sản xuất trên một đồn chi phí tiền lơng:. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Kết quả sx/một đồng = --- chi phí tiền lơng Tổng chi phí tiền lơng. Chỉ tiêu này cho thấy với bình quân mọt lao động trong kỳ làm ra đợc bao nhiêu. đồng doanh thu. b) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty:. Chỉ tiêu này dùng để phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định là hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Công thức cho ta biêt cứ một đồng nguyên giá TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu và lợi nhuận. - Sức sản xuất của tài sản lu động:. Sức sản xuất của TSLĐ = --- Tài sản lu động bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết với một đồng tài sản lu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng đồng tài sản lu động tăng:. - Sức sinh lợi của tài sản lu động:. Lợi nhuận thuần. Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lu động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ số này càng cao càng tốt. Chứng tỏ hiệu quả cao trong việc sử dụng tài sản lu động. + Tình hình trang thiết bị và sử dụng tài sản cố định. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Số lợng và giá trị tài sản cố định phản ánh năng lực thực hiện có, trình độ tiến bộ về khoa học kỹ thuật của xí nghiệp đầu t trang thiết bị là điều kiện quan trọng. để tăng sản lợng, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác sử dụng hết công suất của tài sản cố định hiện có cũng là một trong biện pháp quan trọng để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất và các kế hoạch khác. Vì vậy doanh nghiệp cần phải thờng xuyên kiểm tra đánh giá tình hình trang thiết bị tài sản cố định, máy móc thiết bị. + Phân tích tình hình trang thiết bị tài sản cố định, cơ cấu tài sản cố định là mối quan hệ tỷ trọng từng loại tài sản cố định là mối quan hệ tỷ trọng từng loại tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định xét về mặt giá trị. Phân tích cơ cấu tài sản cố định là xem xét đánh giá tình hình hợp lý về sự biến động tỷ trọng của từng loại tài sản cố định, trên cơ sở đó hớng đầu t xây dựng tài sản cố định một cách hợp lý. Cơ cấu tài sản cố định biến động đợc đánh giá là hợp lý. - Xét trong mối quan hệ tài sản cố định đang dùng vào sản xuất kinh doanh và dùng ngoài sản xuất kinh doanh thì tài sản cố định dùng vào sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn và xu hớng tăng lên, còn tài sản dùng ngoài sản xuất chiếm một tỷ trọng nhỏ và có xu hớng giảm về tỷ trọng. - Xét mối quan hệ giữa các loại tài sản cố định dùng vào sản xuất kinh doanh:. Đối với các doanh nghiệp công nghiệp thì máy móc thiết bị phải chiếm tỷ trọng lớn vào có xu hớng tăng lên, có nh vậy mới tăng đợc năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Các tài sản khác phải tăng theo quan hệ cân đối với máy móc thiết bị sản xuÊt. - Sức sinh lợi của tài sản lu động:. Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Sức sinh lợi của tài sản cố định:. Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Sức sản suất của lao động hay năng suất lao động:. Năng suất lao động giờ biến động chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, chủ yếu là các nhân tố sau:. + Do trình độ thành thạo kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo của công nhân. + Do trình độ cơ giới hoá, tự động hoá cao hay thấp tình trạng máy móc thiết bị cũ hay mới. + Do phẩm chất, quy cách, số lợng vật liệu cung cấp cho sản xuất có đầy. + Do trình độ tổ chức quản lý sản xuất, tình hình bố trí nơi làm việc, sử dụng đòn bẩy kích thích lao động. Giá trị tổng sản lợng NSLĐ ngày = --- Tổng số ngày làm việc. Nh vậy năng suất lao động ngày chịu ảnh hởng bởi năng suất lao động giờ và độ dài ngày lao động. Nếu tốc độ tăng suất lao động ngày lớn hơn năng suất lao. động giờ chứng tỏ số giờ làm việc trong ngày tăng hơn. Nh vậy năng suất lao động năm vừa chịu ảnh hởng của năng suất lao động ngày, vừa chịu ảnh hởng của số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân trong năm. Nếu tốc độ tăng năng suất năm lớn hơn tốc độ tăng suất ngày chứng tỏ số ngày làm việc bình quân của một công nhân nhân tăng lên. - Sức sản suất của tài sản cố định:. Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ bq tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu - Sức sinh lợi của tài sản lu động:. Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSLĐbq tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu c) Hiệu suất sử dụng:. - Hiệu suất sử dụng lao động:. Doanh thu thuÇn trong kú Hiệu suất sử dụng lao động = ---. Tổng lao động bq trong kỳ - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:. Doanh thu thuÇn trong kú. Hiệu suất sử dụng TSCĐ = --- Nguyên giá tài sản cố định bq trong kỳ. - Hiệu suất sử dụng tài sản lu động:. Doanh thu thuÇn trong kú. Hiệu suất sử dụng TSLĐ = --- Nguyên giá tài sản lu động bq trong kỳ - Hiệu suất sử dụng Tổng TS. 6.4 Các nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh:. Việc xác định các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là việc nhận thức vạch ra một cách đúng đắn những yếu tố tác động. đến kết quả nhất định trong việc phân tích kinh doanh. Nh vậy việc xác định ảnh hởng của các nhân tố không những cần phải chính xác mà còn cần phải kịp thời không những chỉ xác định các nhân tố đối tợng với hiện tợng kinh tế mà còn phải xác định sự tác động qua lại giữa các nhân tố đó. - Nhân tố chủ quan: Nh giá thành, mức phí lao động, thời gian lao động là nhân tố tuỳ thuộc nội lực của doanh nghiệp. - Nhân tố khách quan: Giá cả thị trờng, thuế suất, mức long tối thiểu hoặc trung bình tác động từ ngoài vào ng… ời kinh doanh. Phân tích hiệu quả kinh doanh theo các yếu tố chủ quan và khách quan nhằm đánh giá nỗ lực của bản thân và tìm ra biện pháp tăng hiệu quả kinh doanh. b) Theo tính chất của nhân tố: có 2 loại. - Nhân tố số lợng: Phản ánh quy mô sản xuất nh số lao động, số lợng vật t, khối lợng sản phẩm, doanh thu bán hàng. - Nhân tố chất lợng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh nh: giá thành đơn vị sản phẩm, lãi suất, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn. Phân tích kết quả kinh doanh theo các nhân tố chất lợng và số lợng vừa giúp cho việc đánh giá phơng hớng kinh doanh, chất lợng kinh doanh, vừa giúp cho việc xác định các trình tự sắp xếp và thay thế các nhân tố khi tính toán mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh. - Nhân tố tích cực: Có tác dụng làm tăng quy mô kết quả kinh doanh. - Nhân tố tiêu cực: Có tác dụng xấu đến kết quả kinh doanh. Trong phân tích cần xác định xu hớng và bù trừ độ lớn của các nhân tố tích cực để xác định ảnh hởng tổng hợp các loại nhân tố. Chú ý: Việc phân loại nhân tố phải tuỳ thuộc vào mối quan hệ của nhân tố với chỉ tiêu phân tích. Ví dụ: Số ngày làm việc của nhân tố số lợng trong chỉ tiêu mức lao động sống. Song lại là chỉ tiêu chất lợng trong khi nghiên cứu ảnh hởng của số lao động, sử dụng thời gian lao động “Tổng sản lợng”. d) Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh. Còn đối với thị trờng đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp, thị trờng đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 1: Bảng biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả của doanh
Bảng 1: Bảng biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả của doanh

Phơng hớng, biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Qua nghiên cứu thực tế đi đến một kết luận căn bản nh sau: hầu hết các doanh nghiệp đều có hàm tổng chi phí trong ngắn hạn là hàm tuyến tính ứng với từng khoảng sản lợng nhất định. Chính vì vậy, trong cơ chế thị trờng một yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là với một mức giá của thị trờng đã ấn.

Chức năng, nhiệm vụ và một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp

Chức năng

Chức năng, nhiệm vụ và một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu của doanh.

Mặt hàng kinh doanh

- Ngoài một số mặt hàng chủ yếu kể trên Công ty còn kinh doanh các mặy hàng nh: Dép xuất khẩu, đờng Lam Sơn, chè nội tiêu, rợu vang. Với phơng châm Uy tín- Chất lợng- Giá cả Công ty luôn vớn tới những mục tiêu đó, nhằm đáp ứng tối đa những yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng.

Tình hình lao động của Công ty

Cơ cấu lao động theo bảng cho ta thấy Công ty có một đội ngũ cán bộ KT-KT có trình độ cao, đồng thời công ty còn tận dụng đợc đông đảo lực lợng nghĩa vụ của các đơn vị thành viên trong công ty. Nhng theo số liệu thống kê hiện nay là 28 tuổi cho thấy rằng đội ngũ cán bộ công nhân viên đang đợc trẻ hoá, đây là một bớc tiến mang tính chiến lợc của công ty trong quá trình phát triển lâu dài cho công ty.

Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty

Với nhà xởng đợc giao cho một bộ phận quản lý, với diện tích 1000m2 nhà xởng có sức chứa khá rộng nhng do nhu cầu của Công ty còn hạn chế nên việc sử dụng còn lãng phí cha tận dụng hết. Với các thiết bị phơng tiện vận tải khi đi lại chuyên chở hàng hoá Công ty chịu toàn bộ chi phí phát sinh nh phí cầu phà xăng dầu, khấu hao, sửa chữa.

Kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm của Công ty

Mức khấu hao hàng năm lại chia đều cho các tháng và phân bổ cho từng loại mặt hàng. Qua bảng khấu hao ta thấy các TSCĐ của Công ty vẫn còn tốt, đạt 70% công suất so với thiết kế ban đầu.

Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

Nguồn vốn chủ sở hữu 400 7.108.133.241 7.201.708.856

    Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn trong thời gian ngắn và sự tác động của những kết quả tới việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội càng mạnh thì kết quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngợc lại. Giảm chi phí nguyên vật liệu, tiết kiệm nguyên vật liệu vì chi phí nguyên vật liệu chiếm hơn 50% giá thành nên khi doanh nghiệp tiết kiệm nguyên vật liệu cũng sẽ làm hạ giá thành sản phẩm, điều này dễ dần đến làm kém chất lợng sản phẩm.