MỤC LỤC
Những hạn chế của ngành Da Giầy nớc ta bao gồm khâu thiết kế mẫu mã cha đợc đẩy mạnh, thơng hiệu sản phẩm cha đợc khẳng định, xúc tiến thơng mại cha mạnh, các chính sách của Nhà nớc dành cho ngành da giầy cha nhiều và cũng cha mang lại hiệu quả cao. - Thứ t, da giầy hiện đợc xem là một trong ba nhóm ngành công nghiệp mũi nhọn của nớc ta với nhiều lợi thế cạnh tranh và giải quyết đợc một số vấn đề xã hội với nguồn lao động dồi dào, không đòi hỏi đầu t quá nhiều vốn, phù hợp với hoàn cảnh, môi trờng của Việt Nam, phù hợp với nguồn lực tài chính, thị tr- ờng nớc ta. Trớc những khó khăn trên, để tiếp tục đạt đợc tốc độ tăng trởng tốt, trớc hết ngành da giầy nớc ta cần phải đầu t mạnh cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ thiết kế, cải tiến kỹ thuật nhằm áp dụng những công nghệ hiện đại nhất vào sản xuất để tăng năng suất lao động, đồng thời tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt.
Tính phi hiệu quả sản xuất ở các doanh nghiệp không chỉ bắt nguồn từ những yếu tố môi trờng, chẳng hạn môi trờng kinh doanh không hấp dẫn và một khu vực tài chính yếu kém mà còn bắt nguồn từ các yếu tố xuất phát từ bản thân các doanh nghiệp nh qui mô không phù hợp, không đầu t cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển, phơng thức quản lý yếu kém, thiếu yếu tố cạnh tranh trong và ngoài nớc. Cấu trúc vốn có thể có tác động theo chiều hớng khác nhau đến hiệu quả của doanh nghiệp và vai trò của hệ thống giám sát đối với nguồn vốn bên ngoài cũng nh tỉ trọng của nguồn vốn này cú tỏc động rừ rệt đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. (4) Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D): Nhiều nhà kinh tế cho rằng các hoạt động R&D có tác động mạnh đến việc gia tăng năng suất, và họ cố gắng tìm ra mối liên hệ giữa R&D và tốc độ tăng năng suất.
Lý thuyết trao đổi tân cổ điển cho rằng các hãng sản xuất phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế thì có thể nâng cao đợc hiệu quả sản xuất bởi vì các hoạt động xuất khẩu làm cho việc phân bổ nguồn lực trở nên có hiệu quả, huy động đợc nhiều vốn hơn và tận.
Các qui định có thể làm ngăn cản sự hoạt động của cơ chế thị trờng và làm ảnh hởng đến việc phân bổ nguồn lực cũng nh tính hiệu quả của sản xuất trên phạm vi cả nớc hoặc từng vùng. Khi đó hiệu quả kỹ thuật của hãng bất kỳ là tỷ số giữa sản lợng trung bình (theo đơn vị gốc) với hiệu ứng thực tế của hãng trên sản lợng trung bình tơng ứng với hiệu ứng hãng = 0. Các ngành đợc ớc lợng một cách riêng rẽ để xem tính hiệu quả kỹ thuật có liên quan một cách hệ thống đến qui mô , nguồn vốn bên ngoài, các khoản đầu t từ hoạt động nghiên cứu và phát triển, xuất khẩu.
Các thông tin sử dụng bao gồm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số lợng lao động, nguồn vốn, doanh thu, loại hình và chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Lý do để giải thích cho điều này đó là năm 2002 Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại WTO khiến tình hình cạnh tranh giữa sản xuất giầy dép nớc ta và Trung Quốc trở nên gay gắt, do đó VA của toàn ngành giảm. Vốn đầu t trong năm 2002 cũng không lớn bằng năm trớc, mặc dù lực lợng lao động vẫn tăng nhng không đủ lớn do đó doanh thu nói chung không cao, khoảng cách về qui mô sản xuất giữa các doanh nghiệp trong ngành lớn nên.
Phân tích chung đối với ngành gộp cũng cho thấy tuy giá trị gia tăng có tăng dần qua các năm nhng do trong ba năm từ 2001 đến 2003 ngành dệt may đợc quan tâm hơn nên nguồn vốn đợc đầu t nhiều , lao động không có nhiều thay đổi nhng giá doanh thu chung của toàn ngành dệt may giầy dép cũng tăng.
Trong thực tế, ngành giầy dép là ngành sử dụng nhiều lao động, chủ yếu là lao động phổ thông nên nếu trong thời gian ngắn tăng nguồn lực này sẽ đem lại hiệu quả thì xét về dài hạn, nếu các điều kiện khác không đợc cải thiện, việc sử dụng quá nhiều đầu vào này sẽ đem lại hiệu quả. Xem xét chung ngành sản xuất giầy dép ta thấy hiệu quả kỹ thuật của toàn ngành không cao (trung bình khoảng 54,78% chung cho 3 năm), tỷ lệ doanh nghiệp có mức hiệu quả thấp khá lớn ( chiếm khoảng 23% số quan sát ) trong khi số lợng cơ sở có hiệu quả cao không nhiều ( cũng xấp xỉ 25% trên tổng số quan sát). AGE 0,1033>0 Doanh nghiệp hoạt động lâu năm quá trong ngành cũng kéo theo mức độ phi hiệu quả cao Hai yếu tố thực sự ảnh hởng sâu sắc đến mức phi hiệu quả là doanh thu biểu hiện cho qui mô của doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp , tuổi doanh nghiệp (các hệ số của doanh thu R và biến giả OWN1, thực sự có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%).
Hệ số của biến R mang dấu âm và có ý nghĩa cho thấy qui mô doanh nghiệp có tác động đến hiệu quả và doanh thu tăng sẽ làm cho mức phi hiệu quả giảm nên hiệu quả kỹ thuật sẽ lớn hơn, ngoài ra biến giả phân biệt cho hình thức sở hữu t nhân và các loại sở hữu khác cũng có ý nghĩa thực sự trong mô hình nên chứng tỏ chỉ có sự khác nhau rõ rệt giữa hiệu quả của doanh nghiệp t nhân và hai hình thức khác còn hai loại sở hữu Nhà nớc và liên doanh. Mức hiệu quả kỹ thuật phân bố cũng khác nhau, các doanh nghiệp có mức doanh thu trong khoảng từ 11 đến 30 tỷ đồng có hiệu quả trung bình thấp nhất (khoảng 40%), trong khi với qui mô nhỏ hơn (doanh thu dới 10 tỷ đồng) thì mức hiệu quả tơng đối đều nhau khoảng 47%. Theo Hiệp hội Da Giầy Việt Nam, vì giầy dép là mặt hàng xuất khẩu nhiều trên các thị trờng quốc tế ( EU, Nhật, Mỹ..) nên các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đều tham gia.Các doanh nghiệp Nhà nớc với thơng hiệu đợc ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc a thích nh Vina Giầy, giầy vải và giầy thể thao Thợng Đình, Bitis’s..vẫn tiếp tục có chỗ đứng vững chắc nên hiệu quả đạt.
Mặt khác, do sự biến động tăng giá các dịch vụ, điện nớc, tiền lơng, bảo hiểm mà chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tăng lên, trong khi đó giá bán không tăng nên các doanh nghiệp phải chịu sức ép khá lớn do đó mức phi hiệu quả cũng cao hơn (hệ số của biến OWN2 dơng).
Tuy nhiên để có đợc tốc độ tăng trởng cao, ổn định trong một thời gian lâu dài, ngành cần phải phát triển các nhân tố đảm bảo phát triển bền vững trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế quốc gia trong phân công tham gia phân công lao động quốc tế dới tác động của quá trình toàn cầu hoá. Việc tạo dựng các nhân tố phát triển cho ngành cũng chính là quá trình nâng cao hàm lợng giá trị gia tăng của giầy dép sản xuất tại Việt Nam và tăng tính chủ động của các doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh. Từng bớc phát triển sản xuất nguyên liêu, thiết bị trong nớc: Để khắc phục tình trạng hầu hết nguyên phụ liệu sản xuất phải nhập khẩu, ngành cần phải chú trọng phát triển sản xuất nguyên liệu trong nớc trớc hết chỉ nên tập chung vào một vài nguyên liệu chủ yếu mà ngành sử dụng nh da và giả da.
Cũng quan trọng nh vấn đề sản xuất nguyên liệu nói trên, nếu ngành cơ khí nớc ta có khả ngăng sản xuất một số thử nghiệm thì doanh nghiệp sẽ vừa tiết kiệm đợc chi phí đầu t, vừa có khả năng thực hiện đợc các sáng kiến cải tiến công nghệ sản xuất. Các cơ quan nghiên cứu Chính phủ, các tổ chức xúc tiến thơng mại cần phải cung cấp kịp thời các dự báo về xu hớng tiêu dùng, tình hình thị trờng để các doanh nghiệp có thể lập và điều chỉnh sản xuất, về các chính sách, tập quán thơng mại, lộ trình hội nhập quốc tế của quốc gia là một đòi hỏi cấp thiết của doanh nghiệp hiện nay. Nếu tình trạng này tiếp tục tồn tại, ngành sẽ thiếu nhân lực có khả năng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào quản lý và sản xuất, thiếu đội ngũ cán bộ thiết kế triển khai mẫu mốt theo thị hiếu ngày càng đa dạng của khách hàng dẫn.
Sự khác biệt về thời gian làm thêm quy định của luật lao động nớc ta với các tiêu chuẩn quốc tế mà khách hàng áp dụng cũng tạo ra khó khăn đối với doanh nghiệp .Trong khi các doanh nghiệp trong nớc phải đóng mức thuế thu nhập doanh nghiệp 32% thì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ phải đóng.