MỤC LỤC
- Chọn MBA ba pha ba trụ sơ đồ đấu dây ∆ (làm mát bằng không khí tự nhiên) - Tính các thông số cơ bản. a) Tính công suất biểu kiến của MBA:. c) Điện áp pha thứ cấp của máy biến áp Phơng trình cân bằng điện áp khi có tải :. Chọn sơ bộ. Điện áp pha thứ cấp :. Dòng điện hiệu dụng sơ cấp MBA:. + Tính sơ bộ mạch từ. Tính tiết diện sơ bộ trụ:. §êng kÝnh trô:. Số vòng dây mỗi pha sơ cấp MBA:. Số vòng dây mỗi pha thứ cấp MBA:. - Chọn sơ bộ mật độ dòng điện trong MBA với dây dẫn bằng đồng MBA khô. • Tính lại mật độ dòng điện trong cuộn sơ cấp. Tiết diện dây dẫn thứ cấp MBA:. Chọn dây dẫn tiết diện chữ nhật, cách điện cấp B. Tính lại mật độ độ dòng điện trong cuộn thứ cấp :. Thực hiện dây quấn theo kiểu đồng tâm bố trí theo chiều dọc trụ Tính sơ bộ số vòng dây trên một lớp của cuộn sơ cấp :. hg : khoảng cách từ gông đến cuộn dây sơ cấp Chọn sơ bộ khoảng cách. Chiều cao thực tế của cuộn sơ cấp :. Đờng kính trong của ống cách điện. Bề dày cuộn sơ cấp. Đờng kính ngoài của cuộn sơ cấp. Đờng kính trung bình của cuộn sơ cấp :. • Kết cấu dây quấn thứ cấp Chọn sơ bộ chiều cao cuộn thứ cấp. Tính sơ bộ số vòng dây trên 1 lớp:. Tính sơ bộ số lớp dây quấn trên cuộn thứ cấp :. Chiều cao thực tế của cuộn thứ cấp :. Đờng kính trong của cuộn thứ cấp :. Đờng kính ngoài của cuộn thứ cấp:. Đờng kính trung bình của cuộn thứ cấp :. Đờng kính trung bình các cuộn dây:. • Tính kính thức mạch từ. Với đờng kính d =11cm , ta có số bậc là 6 trong nửa tiết diện trụ Toàn bộ tiết diện bậc thang của trụ:. Để đơn giản trong chế tạo gông từ , ta chọn gông có tiết diện hình chữ nhật có các kích thức sau:. Chiều cao của gông bằng chiều rộng của tập lá thép thứ nhất của trụ a = 10,5 cm. Trong đó h=25cm Tiết diện hiệu quả của gông:. Mật độ từ cảm của gông:. Chiều rộng cửa sổ. • Tính khối lợng của sắt và đồng Thể tích của trụ. • Tính các thông số của MBA. Điện trở MBA quy đổi về thứ cấp:. Sụt áp trên điện trở máy biến áp :. Điện kháng MBA quy đổi về thứ cấp :. Điện kháng MBA quy đổi về thứ cấp:. Sụt áp trên điện kháng MBA:. Sụt áp trên MBA:. Tổn hao ngắn mạch trong MBA:. Điện áp ngắn mạch tác dụng:. Điện áp ngắn mạch phần kháng:. Điện áp ngắn mạch phần trăm:. Dòng điện ngắn mạch xác lập:. Dòng điện ngắn mạch tức thời cực đại:. Kiểm tra MBA thiết kế có đủ điện kháng để hạn chế tốc độ biến trên của dòng. điện chuyển mạch. Giả sử chuyển mạch từ T1:. Vậy máy biến áp thiết kế sử dụng tốt. Hiệu suất TB chỉnh lu:. IV.Thiết kế cuộn kháng lọc. 1)Xác định góc mở cực tiểu và cực đại. Chọn góc mở cực tiểu αmin=180 với góc mở αmin là dữ trữ ta có thể bù đợc sự giảm điện áp khi góc mở nhỏ nhất α = αmin thì điện áp trên tải là lớn nhất. Udmax=Udo .cosαmin =Ud.dm và tơng ứng tốc độ đông cơ sẽ lớn nhất Udmin=Udo.cosαmax và n =nmin. Trong đó Udmin đợc xác định nh sau:. uΣ udm d.dm. uΣ udm dmin. uΣ udm d.dm min. 2)Xác định các thành phần sóng hài. Để thuận tiện cho việc khai triển chuỗi furie ta chuyển gốc toạ độ sang đến 01. khi đó điện áp tức thời trên tải khi TiristoT1,T4 dẫn. P =6 số xung đập mạch trong 1 chu kỳ điện áp lới khai triển chuỗi Furie của. điện áp Ud:. Vậy ta có biên độ của điện áp. 3)Xác định điện cảm cuộn kháng lọc. Từ phân tích trên ta thấy rằng khi góc mở càng tăng thì biên độ thành phần sóng hài bậc cao càng lớn ,có nghĩa đập mạch của điện áp và dòng điện tăng lên sự đập mạch này làm xấu chế độ chuyển mạch của vành góp , đồng thời gây ra tổn hao phụ dới dạng nhiệt trong động cơ. Để hạn chế sự đập mạch này ta phải mắc nối tiếp với động cơ một cuộn kháng lọc đủ lớn để Im ≤ 0,1Idm Ngoài tác dụng hạn chế thành phần sáng hài bậc cao, cuộn kháng lọc còn lại có tác dụng hạn chế vùng dòng điện gián đoạn. Điện kháng lọc còn lại đợc tính khi góc α = αmax Ta cã:. Trong các thành phần xoay chiều bậc cao , thì thành phần sóng bậc k=1 có mức độ lớn nhất gần đúng ta có :. Điện cảm mạch phần ứng dã có :. Điện cảm cuộn kháng lọc :. 4)Thiết kế kết cấu cuộn kháng lọc Các thông số ban đầu. Do điện cảm cuộn kháng lớn và điện trở rất bé do đó ta có thể coi tổng trở cuộn kháng xấp xỉ bằng điện của cuộn kháng :. Công suất của cuộn kháng lọc:. Tiết diện từ cực chính của cuộn kháng lọc:. kQ : hệ số phụ thuộc phơng thức làm mát khi làm mát bằng không khi tự nhiên kQ = 5. Khi có thành phần điện xoay chiều chạy qua cuộn kháng thì trong điện cuộn kháng sẽ xuất hiện một sức điện Ek. Dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn kháng:. Tiết diện dây cuốn cuộn kháng:. Với kích thứơc dây:. Chọn lại hệ số lấp đầy. Diện tích cửa sổ:. Tính kích thứơc mạch từ:. Tính số vòng dây trên một lớp:. TÝnh sè líp d©y quÊn:. Chọn khoảng cách điện giữa dây quấn với trụ:. Ta thấy điện trở rất bé nên giả thiết ban đầu bỏ qua điện trở là đúng. Thể tích sắt. Khối lợng của Cu. Tính chọn các thiết bị bảo vệ. Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn. Khi làm việc với dòng điện chạy qua trên van có sụt áp , do đó có tốn hao công suất ∆p ,tốn hao này sinh ra nhiệt đốt nóng van bán dẫn. Mặt khác van bán dẫn chỉ đợc phép làm việc dới nhiệt độ cho phép Tcp nào đó nếu quá nhiệt độ cho phép thì các van bán dẫn sẽ bị phá hỏng. Để cho van bán dẫn làm việc an toàn, không bị chọc thủng về nhiệt, ta phải chọn và thiết kế hệ thống toả nhiệt hợp lý. +Tính toán cách toả nhiệt. +Tổn thất công suất trên 1 Tiristor. Nhiệt độ làm việc cho phép của Tcp=1250C Chọn nhiệt độ trên cánh toả nhiệt. áptômát dùng để đóng ngắt mạch động lực, tự động bảo vệ khi quá tải và ngắt mạch Tiristor, ngắt mạch đầu ra độ biến đổi, ngắt mạch thứ cấp MBA ngắt mạch ở chế độ nghịch lu. Có 3 tiếp điểm chính , có thể đóng cắt bằng tay hoặc bằng nam châm điện. - Chỉnh định dòng ngắn mạch. - Chọn cầu giao có mạch định mức. - Cầu giao để tạo khe hở an toàn khi sử chữa hệ truyền động. - Dùng dây chảy tác động nhanh để bảo vệ ngắn mạch các Tiristor ngắn mạch. đầu ra của bộ CL. Dòng điện định mức dây chảy nhóm 1cc. Dòng điện định mức dây chảy nhóm 2cc. Dòng điện định mức dây chảy nhóm 3cc. 3)Bảo vệ quá điện áp cho van. Bảo vệ quá điện áp : do quá trình đónh cắt các Tiristor đợc thực hiện bằng cách mắc R-C song song với Tiristor .Khi có sự chuyển mạch các điện tích tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra ngoài tạo ra dòng điện ngợc trong khoảng thời gian ngắn ,sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngợc ,gây ra.
Nguyên tắc chung khi vẽ đờng cong dòng điện và điện áo tải là: trên cơ sở đ- ờng cong điện áp xoay chiều hình sin (một hay 3 pha) xác định góc từ thời điểm mở van cho tới cuối bán kỳ điện áp dơng.
Hiệu điện áp Uđk – Ur da vào khâu so sánh (1) làm việc nh một Trigơ. Khâu 2 : là đa hài một trạng thái ổn định. Tác động vào Uđk có thể điều chỉnh đợc vị trí xung điều khiển tức là điều khiển gãc α. Nguyên tắc điều khiển. * Mạch điều khiển tiristor có thể phân loại theo nhiều cách. Song các mạch. điều khiển đều dựa theo nguyên lý thay đổi góc pha và theo đó ta có hai nguyên lý khống chế “ngang” và khống chế “đứng”. - Khống chế “ngang “ là phơng pháp tạo góc α thay đổi bằng cách dịch chuyển điện áp ra hình sin theo phơng ngang so với điện áp tựa. + Nhợc điểm của phơng pháp khống chế này là góc α phụ thuộc vào dạng. điện áp và tần số lới, do đó độ chính xác của góc điều khiển thấp. - Khống chế “đứng” là phơng pháp tạo góc α thay đổi bằng cách dịch chuyển. điện áp chủ đạo theo phơng thẳng đứng so với điện áp tựa răng ca. a) Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính. Tổng đại số của Ur + Uđk đa đến đầu vào của một khâu so sánh. Bằng cách làm biến đổi Uđk ta có thể điều chỉnh đợc thời điểm xuất hiện xung ra tức là điều chỉnh đợc góc α. Quan hệ giữa α và Uđk nh sau:. b) Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng “acrcoss”. Nhận xét: Theo yêu cầu thiết kế mạch điều khiển ta thấy nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính là phù hợp, ta chọn nguyên tắc điều khiển này.