MỤC LỤC
Thông thường giá trị f được xác định bằng cách tổ hợp các cờ trình bầy trong mục 6.1. Thông thường giá trị f được xác định bằng cách tổ hợp các cờ trình bầy trong mục 6.1. Chúng có tác dụng như cờ định dạng nhưng được viết nối đuôi trong toán tử xuất nên tiện sử dụng hơn.
Dưới đây là ví dụ khác về việc dùng các hàm và bộ phận định dạng.
Chú ý 1: Có thể dùng các dòng cerr và clog để xuất ra màn hình như đã dùng đối với cout. Chú ý 2: Vì clog có thêm bộ đệm, nên dữ liệu được đưa vào bộ đệm. Chúng ta nhận thấy, nếu bỏ câu lệnh clog.flush() thì sẽ không nhìn thấy kết quả xuất ra màn hình khi chương trình tạm dừng bởi câu lệnh getch().
Như vậy không thể dùng các dòng này để xuất dữ liệu ra máy in. Để xuất dữ liệu ra máy in (cũng như nhập, xuất trên tệp) cần tạo ra các dòng tin mới và cho nó gắn với thiết bị cụ thể. + Tên_dòng_tin là tên biến đối tượng kiểu ofstream hay gọi là tên dòng xuất do chúng ta tự đặt.
Dữ liệu trước hết chuyển vào bộ đệm, khi đầy bộ đệm thì dữ liệu sẽ được đẩy từ bộ đệm ra dòng prn. Để chủ động yêu cầu đẩy dữ liệu từ bộ đệm ra dòng prn có thể sử dụng phương thức flush hoặc bộ phận định dạng flush. Chú ý: Trước khi kết thúc chương trình, dữ liệu từ bộ đệm sẽ được tự động đẩy ra máy in.
Chương trinh minh hoạ: Chương trình dưới đây tương tự như chương trình trong mục 7.3 (chỉ sửa đổi phương thức xuất) nhưng thay việc xuất ra màn hình bằng xuất ra máy in.
Như đã nói ở trên, C++ cung cấp 4 dòng tin chuẩn để làm việc với bàn phím và màn hình. Muốn nhập xuất lên tệp chúng ta cần tạo các dòng tin mới (khai báo các đối tượng Stream) và gắn chúng với một tệp cụ thể. Dùng lớp ofstream để tạo ra một dòng xuất và gắn nó với một tệp cụ thể.
Khi đó việc xuất dữ liệu ra dòng này đồng nghĩa với việc ghi dữ liệu lên tệp. Thực hiện xuất dữ liệu ra dòng xuất vừa tạo như thể xuất dữ liệu ra dòng xuất chuẩn cout.
+ Tham số thứ ba prot quy định cấp bảo vệ của dòng tin, tham số này có thể bỏ qua vì nó đã được gán một giá trị mặc định. (Để mở và lấy chỉ số (số hiệu) tệp có thể dùng hàm _open, xem cuốn Kỹ thuật Lập trình C của tác giả). dùng để tạo một đối tượng ofstream , gắn nó với một tệp có chỉ số fd đang mở và sử dùng một vùng nhớ n byte do buf trỏ tới làm bộ đệm. int prot = filebuf::openprot);dùng để mở tệp có tên fn để ghi và gắn nó với đối tượng ofstream.
Chương trình 2 ngay bên dưới cũng giải quyết cùng bài toán nêu trên nhưng sử dụng cách ghi tệp thứ 2 (dùng hàm tạo 1 và phương thức open). Một điều đáng nói ở đây là việc nhập một chuỗi ký tự (như họ tên và tên tỉnh) bằng các phương thức get hoặc getline chưa được thuận tiện, vì 2 lý do sau: thứ nhất là các phương thức này có thể bị ký tự chuyển dòng (còn sót trên cin) làm trôi. Thứ hai là các phương thức này cú thể để lại một số ký tự trờn dũng cin (nếu số ký tự gừ nhiều hơn so với quy định) và các ký tự này sẽ gây ảnh hưởng đến các phép nhập tiếp theo.
Để khắc phục các nhược điểm trên, chúng ta đưa vào 2 chương trình trên hàm getstr để nhập chuỗi ký tự từ bàn phím. (Để mở và lấy chỉ số (số hiệu) tệp có thể dùng hàm _open, xem cuốn Kỹ thuật Lập trình C của tác giả).
+ Đọc danh sách thí sinh từ tệp DS1.DL do chương trình trong muc §11 tạo ra. + Sắp xếp dẫy thí sinh (vừa nhập từ tệp) theo thứ tự giảm của tổng điểm. + Ghi danh sách thí sinh sau khi sắp xếp lên tệp DS3.DL + Đọc danh sách thí sinh từ tệp DS3.DL.
Định thực hiện một thao tác nhưng tệp lại không được mở ở mode phù hợp để thực hiện thao tác đó. Tóm lại khi làm việc với tệp thường gặp nhiều lỗi khác nhau, nếu không biết cách phát hiện xử lý thì chương trình sẽ dẫn đến rối loạn hoặc cho kết quả sai. Trong lớp ios của C++ có nhiều phương thức cho phép phát hiện lỗi khi làm việc với tệp.
Nếu con trỏ tệp đã ở cuối tệp mà lại thực hiện một lệnh đọc dữ liệu thì phương thức eof() trả về giá trị khác không, trái lại phương thức có giá trị bằng 0. Phương thức fail() trả về giá trị khác không nếu lần nhập xuất cuối cùng có lỗi, trái lại phương thức có giá trị bằng 0. Phương thức bad() trả về giá trị khác không khi một phép nhập xuất không hợp lệ hoặc có lỗi mà chưa phát hiện được, trái lại phương thức có giá trị bằng 0.
Phương thức good() trả về giá trị khác không nếu mọi việc đều tốt đẹp ( không có lỗi nào xẩy ra). Khi tạo tệp mới để ghi cần kiểm tra xem có tạo được tệp hay không. Cần chú ý rằng: Cách đọc ghi ký tự theo kiểu văn bản khác với cách đọc ghi ký tự theo kiểu nhị phân (xem chương 10, cuốn Kỹ thuật lập trình C của tác giả).
Chú ý là phải dùng kiểu nhập xuất nhị phân thì thuật toán mới cho kết quả chính xác.
Trong các mục trên đã trình bầy cách dùng các toán tử nhập >> và xuất << để ghi dữ liệu kiểu chuẩn (nguyên, thực, ký tự, chuỗi ký tự) trên tệp. Mục này trình bầy cách xây dựng các toán tử dùng để đọc ghi các đối tượng của một lớp bất kỳ do người dùng định nghĩa. Giả sử chúng ta muốn sử dụng các toán tử nhập xuất để đọc ghi các đối tượng của lớp TS.
Về kiểu ghi: Có thể xây dựng các toán tử để thực hiện các phép đọc ghi theo kiểu văn bản cũng như nhị phân. Chương trình dưới đây minh hoạ cách xây dựng và sử dụng các toán tử nhập xuất đối tượng trên màn hình, bàn phím và tệp. Chương trình đưa vào lớp TS (Thí sinh) và các hàm toán tử cho phép nhập xuất các đối tượng TS trên màn hình, bàn phím và tệp.
+ Chuyển con trỏ về đầu tệp, dùng chu trình while để lần lượt đọc các đối tượng từ tệp và in ra màn hình. Dùng phương thức eof để kiểm tra xem đã đọc hết dữ liệu hay chưa. Chương trình dưới đây cũng có các chức năng như chương trình trong ví dụ 1 bên trên, nhưng cách ghi đọc tệp theo kiểu nhị phân.
Mục này hệ thống lại các lớp stream mà chúng ta đã sử dụng bên trên để tổ chức xuất nhập trên màn hình, bàn phím, máy in và tệp 18.1.