Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. (L/C)

Khái niệm

Tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của một khách hàng (ngời yêu cầu mở tín dụng) sẽ trả. Phơng thức thanh toán TDCT là sự thoả thận, trong đó ngân hàng mở th tín dụng (ngân hàng bên nớc mua hàng) theo yêu cầu của ngời mua hàng sẽ trả.

Các loại th tín dụng

Tham gia vào phơng thức thanh toán TDCT có các chủ thể sau: Ngời xuất khẩu, nhập khẩu, ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo, ngân hàng thanh toán…. Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, nếu đáp ứng các yêu cầu, ngân hàng sẽ phát hành th tín dụng và thông qua ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu để thông báo tới ngời thụ hởng. Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán th tín dụng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán.

Ngân hàng này chỉ định là ngân hàng thanh toán, tiến hành kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với các điều khoản trong th tín dụng thì tiến hành thanh toán cho ngêi xuÊt khÈu. Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì tiến hành trả tiền (hoặc chấp nhận) ngân hàng sẽ trao chứng từ đó để họ đi nhận hàng. Thực tế khi các bên mua bán cha có sự tín nhiệm nhau thì thanh toán L/C là phơng thức phổ biến, đợc các bên than gia hợp đồng ngoại thơng a chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi bình đẳng cho các bên : Ngời mua, ngời bán và ngân hàng.

Sơ đồ 4.1 : Quy trình nghiệp vụ thanh toán TDCT
Sơ đồ 4.1 : Quy trình nghiệp vụ thanh toán TDCT

Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh hà nội

Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý của NHNo&PTNT Hà Néi

    Ban giám đốc: đứng đầu là giám đốc, tiếp theo đó là các phó giám đốc có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo hoạt động kinh doanh, tiếp nữa là trởng, phó các phòng ban có trách nhiệm trực tiếp quản lý hoạt động kinh doanh. Các phòng ban bao gồm: Phòng tổ chức cán bộ - đào tạo, Phòng hành chính, Phòng kế toán ngân quỹ, phòng thẩm định, phòng vi tính, phòng nguồn vốn KHTH, phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, phòng tín dụng, tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ, tổ tiếp thị, tổ nghiệp vụ thẻ. (Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội 2006). Nhìn vào bảng tổng hợp trên, ta thấy năm 2006 NHNo&PTNT Hà Nội đã có những bức tăng trởng đáng kể trong mọi lĩnh vực. Có đợc kết quả nh vậy là do NH đã. chú trọng đến việc nâng cao chất lợng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác. Sự tăng trởng tích cực này thể hiện sự nhạy bén của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc thay đổi thích nghi với cơ chế thị trờng trong và ngoài nớc. Hoạt động chủ yếu a. Huy động vốn. Nguồn vốn tăng trởng qua các năm là thành công và cũng là thế mạnh của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội. ngoại tệ quy đổi), tăng 713 lần, bình quân tăng gần 38% mỗi năn, trong đó nguồn vốn ngoại tệ cũng chiếm tỷ trọng lớn, đến nay có thể đáp ứng các nhu cầu tín dụng nội, ngoại tệ của các doanh nghiệp.

    Do đó để khỏi phải thiệt hại Ngân hàng phải tìm cách cho vay hoặc đầu t số tài sản vào hoạt động sinh lời, số lãi thu đợc ngân hàng sẽ trả lãi cho số vốn huy động và các cho phí trong hoạt động. Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế, NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Nội đã từng bức hiện đại hoá hoạt động ngân hàng mà trọng tâm là công tác thanh toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền cho khách hàng trong và ngoài hệ thống đợc thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậm chí trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xác cao. Bên cạnh đó ngân hàng tiếp tục triển khai các loại hình dịch vụ: dịch vụ thanh toán, dịch vụ thanh toán biên mậu, dịch vụ bảo lãnh, ATM, thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, Master card, VisaCard, American Express, thanh toán séc du lịch, thu đổi ngoại tệ, mở L/C nhập khẩu Phonebanking, thu tiền tại nhà .….

    Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh tại NHNo&PTNT HN
    Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh tại NHNo&PTNT HN

    Thực trạng hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Nội

      Số đơn vị có quan hệ thanh toán quốc tế và ngân hàng đại lý của các tổ chức tín dụng quốc tế đã tăng lên đáng kể doanh số thanh toán nhập khẩu hàng năm từ 100 đến 150 triệu USD đồng thời hàng năm cũng đã khai thác đợc hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp. (Nguồn báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội 2006) NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở rộng loại hình chuyển tiền mang lại nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 7 - 10% trên tổng doanh thu. Hoạt động thanh toán chuyển tiền đã đem lại một phần lợi nhuận không nhỏ cho chi nhánh.

      Thanh toán L/C là một hình thức thanh toán tín dụng chứng từ, khách hàng phải mở th tín dụng thì ngời xuất khẩu mới giao hàng cho ngời nhập khẩu. Hoạt động thanh toán L/C của chi nhánh chủ yếu là thanh toán hàng nhập khẩu trong đó thanh toán chủ yếu bằng đồng USD,JPY, EURO, DM. (Nguồn báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội 2006) Trên cơ sở tận dụng đợc mối quan hệ có sẵn cùng với sự lỗ lực của chi nhánh trong hoạt động TTQT, hoạt động TTQT bằng phơng thức tín dụng chứng từ của chi nhánh cũng thu đợc kết quả rất tốt.Thanh toán L/C nhập và xuất năm 2006 đều có mức tăng khá cao.

      Đánh giá chung hoạt động TTQT tại NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội Sau 19 năm phấn đấu, xây dựng và từng bớc trởng thành, NHNo&PTNT Hà

        Mặc dù, chi nhánh đã có hệ thống cung cấp thông tin nối mạng với ngân hàng nhà nớc để lấy thông tin, phân tích, đánh giá khách hàng nhng để truy cập vào còn mất rất nhiều thời gian gây ảnh hởng đến công tác thẩm định đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng. Bên cạnh đó, các sản phẩm dịch vụ cao nhằm đáp ứng nhu cầu TTQT ngày càng đa dạng của khách hàng đặc biệt trong môi trờng cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng nh xu thế toàn cầu hoá hiện nay cha có nhiều. − Ngoại tệ và tỷ giá không ổn định không những là bất lợi cho các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhập khẩu mà còn là trở ngại không nhỏ trong việc khai thác và cung ứng ngoại tệ thanh toán với nớc ngoài.

        − Sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng trên địa bàn Hà Nội ngày càng khốc liệt, một số ngân hàng nhất là những ngân hàng thơng mại cổ phần thiếu cạnh tranh lành mạnh nh nâng lãi suất nhằm thu hút vốn nội tệ có lúc cao hơn lãi suất do thống đốc NHNNVN quy định, nhng lại hạ lãi suất cho vay thấp hơn mặt bằng lãi suất chung gây nhiều khó khăn không đáng có cho các ngân hàng. Do khả năng tiếp cận ứng dụng công nghệ mới trong thanh toán cha tốt, cha am hiểu sâu sắc thông lệ thanh toán quốc tế và tập quán thơng mại. Điều kiện thực thi luật còn cha đầy đủ, cha có một quy chế, văn bản pháp lý hớng dẫn việc thực hiện giao dịch trong thanh toán xuất nhập khẩu.

        Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ ttqt tại NHNo & PTNT Chi nhánh Hà Nội

        Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ Thanh toán quốc tế

          Ngân hàng có thể nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ bằng cách tăng thêm những tiện ích của sản phẩm TTQT nh mở tài khoản, t vấn về thị trờng xuất nhập khẩu với giá u đãi, hiện đại hoá công nghệ, áp dụng các công nghệ hiện đại hơn để cung cấp dịch vụ tốt nhất. Bên cạnh đó, ngân hàng cần hoàn thiện trang Web của chi nhánh không chỉ có những thông tin cần thiết về ngân hàng mà còn có dịch vụ t vấn TTQT cụ thể cho khách hàng nhằm tiết kiệm thời gian cho khách hàng và nhân viên ngân hàng. Tập trung quảng cáo dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại các trung tâm xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và quảng cáo dịch vụ chuyển tiền phi thơng mại tại các trung tâm t vấn du học.

          Tuyển chọn cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi thờng xuyên tổ chức các lớp bồi d- ỡng về nghiệp vụ TTQT, tạo điều kiện cho một số cán bộ ra nớc ngoài học tập để có kiến thức chuyên sâu và tổng hợp am hiểu thông lệ quốc tế. Hệ thống văn bản cần nờu rừ quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên tham gia hoạt động thanh toán quốc tế, tránh xảy ra tranh chấp rủi ro cho các ngân hàng khi thực hiện nghiệp vụ TTQT. NHNo&PTNT VN cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề cơ sở vật chất và công nghệ ngân hàng sẽ đem lại hiệu quả cao hơn nhờ việc đẩy nhanh tốc độ giao dịch, loại trừ đợc rủi ro, tránh lãnh phí thời gian và nâng cao uy tín của NHNo&PTNT Việt Nam.

          Môc lôc