Các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 2003-2013

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu này xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cà phê ở Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu cà phê ở Việt Nam theo mô hình đã chọn. Mục tiêu nghiên cứu : Dựa vào cách tiếp cận theo mô hình hấp dẫn trong thương mại xem xét sự tác động của các yếu tố cung, cầu, các yếu tố hấp dẫn/cản trở đến.

Dữ liệu và phương pháp

Cấu trúc luận văn

MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khung phân tích

Xác định và mô tả các biến số .1 Biến phụ thuộc

Trong nghiên cứu biến giả WTO nhận giá trị 1 nếu Việt Nam và quốc gia i đề là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới vào năm t, nhận giá trị 0 nếu Việt Nam hoặc quốc gia đó không phải là thành viên của WTO trong năm t, biến giả FTA nhận giá trị 0 nếu nước j chưa tham gia hiệp định thương mại tự do với Việt Nam tính đến năm t, nhận giá trị 1 nếu có hiệp định thương mại tự do trước hoặc từ năm t. Trong rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả như Blomqvist (2004) ở Singapore và Montanari (2005) ở Balkans , Céline Carrer (2003), Đào Ngọc Tiến(2009) cho rằng yếu tố khoảng cách địa lý thự c sự có ảnh hưởng đáng kể đến luồng thương mại giữa các quốc gia. Trong mô hình lực hấp dẫn mở rộng được đưa ra bởi Jacob Bikker (2009), mô hình này có thể được rút ra được từ phương trình cung cầu, từ đó, giá cả có thể ảnh hưởng đến lượng cung từ đó ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu của nước xuất khẩu.

Bảng 3.1Tóm tắt biến và nguồn dữ liệu
Bảng 3.1Tóm tắt biến và nguồn dữ liệu

Xử lý số liệu

Mô hình hồi quy thuần túy là mô hình hồi quy trong đó tất cả các hệ số đều không thay đổi theo thời gian và giữa các cá nhân, không xét đến sự tồn tại của những hiệu ứng đặc thù theo không gian và thời gian của dữ liệu và chạy mô hình hồi quy theo phương pháp bình thường nhỏ nhất thông thường (OLS). Việc lựa chọn mô hình, mô hình các hiệu ứng cố định (FEM) hay mô hình các hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) phụ thuộc vào giả định đưa ra về tương quan có thể có giữa phần dư và các biến giải thích.Nếu giả định phần dư và các biến giải thích không tương quan, REM là thích hợp. - Khoảng cách địa lý từ Việt Nam đến quốc gia i (Distance) : Trong rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả như Blomqvist (2004) ở Singapore và Montanari (2005) ở Balkans, Céline Carrer (2003), Đào Ngọc Tiến (2009) cho rằng yếu tố khoảng cách địa lý thực sự có ảnh hưởng đáng kể đến luồng thương mại giữa các quốc gia.

Mô hình selection: �� ∗= ������ +��
Mô hình selection: �� ∗= ������ +��

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai đoạn 2003-2013 .1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng

Theo Hiệp hội Cà phê và ca cao của Việt Nam thống kê trên thế giới có hơn 70 loại cà phê khác nhau nhưng người ta chủ yếu gieo trồng 2 nhóm cà phê chính là cà phê vối (Robusta), cà phê chè (Arabica) nhờ vào ưu điểm về năng xuất và chất lượng ngoài ra còn dựa vào đặc điểm thích nghi của từng loại cây. Có thể kể đến những công ty : Công ty cổ phần Tập đoàn Intimex, Công ty TNHH Tín Nghĩa, Tổng công ty cà phê Việt Nam… Trong vòng 5 năm trở lại đây, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ngày càng tăng trưởng trong 4 năm đầu (từ năm 2009 đến năm 2012) với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 17,7%/năm. Điều này cho thấy các thị trường chính nhập khẩu mặt hàng này ngày càng ưa chuộng cà phê Việt Nam và số lượng thị trường xuất khẩu của mặt hàng cà phê ngày càng được mở rộng (theo thống kê của Bộ NN & PTNT năm 2008 cà phê Việt Nam xuất khẩu được sang 74 thị trường, đến hết năm 2013 đã lên tới 86 thị trường).

Bảng 4.2 Sản lượng cà phê Việt Nam từ 2003-2013
Bảng 4.2 Sản lượng cà phê Việt Nam từ 2003-2013

Vai trò của xuất khẩu cà phê đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam Việt Nam hội tụ đầy đủ những yếu tố để phát triển ngành cà phê. Với điều kiện

Do sự biến động thất thường của giá cả thị trường đã ảnh hưởng đến những nước sản xuất và tiêu thụ cà phê nên những nước này đứng đầu là Braxin đã họp lại lần đầu tiên vào năm 1962 dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc tại NewYork để thành lập ICO ( International Coffee Organization). Ngay sau đó, Việt Nam còn ký hiệp định cà phê quốc tế, tham gia vào hiệp định, vị thế cà phê của Việt Nam còn được nâng lên trên thị trường thế giới, được hưởng các quyền lợi như cung cấp thông tin về thị trường cà phê các nước, khuyến cáo các khả năng tiêu thụ cà phê và mục tiêu của ICO trên thị trường cà phê theo từng giai đoạn. Hoạt động xuất khẩu hàng cà phê đóng góp phần đáng kể vào việc tích luỹ vốn cho quá trình công nghiệp hoá đất nước, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, giảm bớt nhập siêu, giảm bớt căng thẳng trong cán cân thanh toán cũng như nhu cầu ngoại tệ.

Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Khủng hoảng kinh tế vào năm 2008 đã tác động mạnh làm cho tăng trưởng kinh tế sụt giảm đáng kể ở các quốc gia như Nhật Bản, Mỹ, Đan Mạch… Thực tế xuất khẩu cà phê tới các quốc gia có tốc độ tăng trưởng khác nhau, và quy mô khác nhau, có những nước tăng trưởng rất cao như Trung Quốc, nhưng lại có nước tăng trưởng thấp như Nhật Bản. Theo số liệu ước tính từ cuộc Điều tra Biến động Dân số và Kế hoạch hóa gia đình ngày 1 tháng 4 năm 2013, tổng dân số Việt Nam là 89,5 triệu người, theo xếp hạng dân số Việt Nam đứng thứ 13 trên thế giới, đứng thứ 8 trong khu vực Châu Á và thứ 3 ở Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines). Dân số nước nhập khẩu đại diện cho cầu hàng hóa của một quốc gia, tuy nhiên, còn rất nhiều yếu tố tác động đến cầu hàng hóa như dân số trong độ tuổi lao động của quốc gia đó, diện tích đất nông nghiệp và trình độ của dân cư, các yếu tố về điều kiện tự nhiên có thế ảnh hưởng đến năng lực sản xuất hàng hóa của quốc gia.

Thống kê mô tả

Nguồn : Tác giả tự tổng hợp từ UNCOMTRADE Hình 4.5 Giá cả và sản lượng cà phê xuất khẩu trung bình ở các khu vực Trong giai đoạn 2003-2013, sản lượng cà phê xuất khẩu trung bình của Việt Nam là 0.943 triệu tấn, trong đó khối lượng xuất khẩu nhiều nhất là 1,3 triệu tấn. Trong đó, thị trường cà phê có giá cao nhất lại thuộc về Châu đại dương khi châu lục này có lượng nhập khẩu cà phê của Việt Nam ít nhất, có thể do dân số trên châu đại dương không đông, và vì không có nguồn cung cà phê nội địa nên giá cà phê ở khu vực này cao nhất (trung bình 4,98 USD/kg trong giai đoạn 2003-2013). Khoảng cách kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia có GDP bình quân đầu người cao trên thế giới như Mỹ, Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Úc, Brunei, Singapore có khoảng cách khá lớn khi hầu như các quốc gia này đều có GDP bình quân đầu người trên 40.000 USD/người.

Hình 4.5 Giá cả và sản lượng cà phê xuất khẩu trung bình ở các khu vực
Hình 4.5 Giá cả và sản lượng cà phê xuất khẩu trung bình ở các khu vực

Giải thích kết quả hồi quy

Việt Nam cũng đã triển khai các cam kết trong Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (EPA); xúc tiến đàm phán Hiệp định khung về đối tác và hợp tác toàn diện với EU (PCA); đàm phán Hiệp định đầu tư song phương với Hoa Kỳ (BIT) và Canada; đàm phán Hiệp định tự do thương mại song phương (FTA) với Chi-lê… Quan hệ đối ngoại nói chung và quan hệ kinh tế nói riêng với các nước láng giềng, các nước trong khu vực, các nước bạn bè truyền thống, các nước công nghiệp phát triển và các đối tác tiềm năng tiếp tục được triển khai mạnh mẽ và sâu sắc thêm. Bên cạnh đó còn mở rộng quan hệ hợp tác phát triển với Châu Phi, Trung Đông và Mỹ La Tinh, trong đó có các hoạt động tham gia Chương trình đối tác mới vì sự phát triển Châu Phi… Trong khi đó, Việt Nam cũng đã thực hiện đầy đủ các cam kết tự do hóa thương mại trong khuôn khổ khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA); tham gia tích cực trong Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC); có một mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế như UNDP, UNFPA, FAO, UNIDO, ILO, WHO, UNESCO,WB, IMF, ADB…, đặc biệt là đã chủ động và tích cực đàm phán để sớm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO). Như đã đề cập từ chương 2, mặt hàng cà phê của Việt Nam xuất khẩu đến quốc gia i còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như độ co dãn theo giá, mặt hàng đó có phải là mặt hàng thiếu yếu đối với đại đa số dân cư của quốc gia nhập khẩu không, khả năng tự cung ứng cà phê của quốc gia nhập khẩu cà phê của Việt Nam, nếu như không thể trồng cà phê do các điều kiện tự nhiên đất đai và khí hậu, các quốc gia đó vẫn phải nhập khẩu cà phê từ quốc gia khác.

Sau khi hồiquy theo mơ hình Heckman 2 bước thu được kết quả sau:
Sau khi hồiquy theo mơ hình Heckman 2 bước thu được kết quả sau: