MỤC LỤC
- Phạm vi nghiên cứu: Trọng tâm của nghiên cứu là kiểm tra lý thuyết và thực tiễn về việc trao hợp đồng vô hiệu do bị đe dọa. Vấn đề này được xử lý sâu rộng và toàn diện trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam, đặc biệt là.
- Đối tượng nghiên cứu: lý luận và thực tiễn về hợp đồng vô hiệu do bị.
Tuy nhiên, hiện đang có nhiều ý kiến khác nhau về việc liệu giao dịch vô hiệu do không tuân thủ các quy tắc về hình thức có nên được coi là điều kiện xác định dé xác định giao dịch vô hiệu hay không (..) Rất tiếc, các hạn chế đối với giao dịch Không phản ánh giao dịch không công bằng hoặc phi. Hiện nay tại Điều 117 BLDS năm 2015, giao dịch dân sự chỉ được xem là có hiệu lực khi có đủ ít nhất 3 điều kiện sau: (1) Trong giao dịch dân sự thì chủ thé của giao dich dân sự phải có năng lực pháp luật, hành vi dân sự đáp ứng với những giao dịch dân sự mà bản thân chủ thé đó tiền hành xác lập; (2).
Sự tự do và sự lựa chọn tự do là những nguyờn tắc cốt lừi của giao dịch dõn sự, và việc đối phú với hành vi đe dọa là một phần không thể thiếu trong việc đảm bảo sự công băng và tự do trong hệ thống pháp luật. Trong giao dịch dân sự, không chỉ có hai bên tham gia trực tiếp mà còn có thể có một bên bị đe dọa, và bên bị đe dọa này có thể là một bên trong giao dịch hoặc một người khác liên quan đến bên trong giao dịch. Ý nghĩa việc quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do bị đe doa Thứ nhất, việc quy định về giao dich dân sự vô hiệu do bị de doa có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ quyên lợi và sự tự do của các bên tham gia giao dich.
Khi các bên tham gia giao dịch biết rằng hành vi de doa sẽ được coi là vô hiệu và không có giá trị pháp lý, họ sẽ có động lực dé thực hiện các giao dịch trên cơ sở chính đáng và tuân thủ quy tắc của pháp luật. BLDS năm 2015 đã có cách tiếp cận rất mới, tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng hơn, ôn định hơn trong các giao dich dân sự nói chung và hợp đồng dân sự nói riêng, thúc day sự phát triển của quan hệ sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hạn chế sự không thiện chí của các bên trong giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại.
Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài sản không phải đăng ký đã được chuyên giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của BLDS 2015. Sự giao kết hợp đồng vì người thứ ba có hiệu lực khi hai bên giao kết hợp đồng thỏa thuận với nhau trong hợp đồng tạo ra một quyền lợi cho người thứ ba, hay nói cách khác, một bên giao kết có thể đảm nhận một nghĩa vụ đối với người thứ ba không liên quan gì tới hợp đồng ấy mà cũng không được đại diện trong hợp đồng. Về hợp đồng thương mại được giao kết vì lợi ích của người thứ ba có các điều kiện riêng biệt là: Trong mối quan hệ giữ hai bên giao kết hợp đồng, phải có một bên trao quyên lợi của mình theo hợp đồng cho một người khác không tham gia giao kết (người thứ ba) và bên kia cam kết thực hiện một nghĩa vụ nào đó cho người thứ ba (hợp đồng có đền bù); Người thứ hai được hưởng các lợi ích trong phạm việc các điều kiện do hợp đồng quy định;.
Quy định này hoàn toàn hợp ly dé bảo vệ quyền lợi cho người thứ ba ngay tình bởi việc đăng ký tại co quan có thầm quyền là căn cứ pháp lý quan trọng xác định tình trạng tài sản va là cơ sở suy đoán chủ sở hữu, từ đó quyết định mua hay không mua tài sản đó. Khi xây dựng pháp luật về giao dịch, nhà làm luật quan tâm đến van dé các điều kiện dé xác định giao dịch có hiệu lực cũng như các tiêu chí để xác định giao dịch vô hiệu nhằm bảo đảm lợi ích của các chủ thé tham gia giao dịch, én định trật tự trong giao lưu dân sự, én định các quan hệ xã hội được pháp luật bảo hộ.
Sự ra đời của BLDS năm 2015 với những kế thừa các quy định pháp luật trước đây về GDDSVH, cùng với sự tiếp thu kinh nghiệm pháp luật trên thế giới đã phần nào khắc phục được những thiếu sót của pháp luật về hợp đồng trước đó. Tuy nhiờn, bờn cạnh những tiến bộ, một số quy định khụng rừ ràng va cỏch vận dụng pháp luật thiếu linh hoạt đã dẫn đến tình trạng Nhà nước can thiệp quá mức vào tự do hợp đồng, gây không ít hậu quả xấu cho các bên liên quan, nhiều vướng mắc phát sinh trong GDDSVH do bị đe dọa chưa giải quyết được triệt dé. Tự do hợp đồng đề cập đến quyên của các bên tham gia mối quan hệ hợp đồng, trong đó chú trọng đến khả năng lựa chọn đối tác một cách độc lập, chọn loại hình hợp đồng phù hợp với mục tiêu, xác định các điều khoản cùng quyết định có thực hiện hợp đồng hay không.
Vì vậy, trong mối quan hệ hợp đồng, cần thiết phải tạo ra môi trường đảm bảo quyền tự do hợp đồng của tất cả các bên tham gia, đồng thời đề ra các quy định pháp luật hợp lý nhằm hạn chế phạm vi tự do hợp đồng, đảm bảo sự cân đối với trật tự xã hội và giá trị đạo đức của cộng đồng. Trong xu hướng đó, việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung và GDDSVH nói riêng cần phải có sự nghiên cứu, tham khảo pháp luật về hợp đồng các nước, dé tạo sự tương thích của pháp luật hợp đồng ở nước ta với pháp luật về hợp đồng ở các nước trên thế giới, đáp ứng nhu cầu hội nhập.
+ Sửa đổi khoản 3 Điều 133 BLDS 2015 theo hướng: “Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dich dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thé có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp lý và bôi. Đặc biệt là trong xã hội hiện nay, khi mà hình thức của hợp đồng đã phát triển theo hướng ngày càng linh hoạt hơn, và luật pháp hiện đại có xu hướng theo “nguyên tắc phi chính thức” (principle of informality), chỉ đòi hỏi có sự chỉ định đặc biệt về hình thức đối với một số hợp đồng (như hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tặng cho,..) thì việc quy định hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là. Trường hợp GDDSVH do bị đe đọa tại Điều 127 BLDS 2015 có quy định: nếu một bên đe đọa về nội dung chủ yếu của giao dịch mà xác lập giao dịch thì có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch đó, nếu bên kia không chấp nhận yêu cầu thay đôi của bên bị đe dọa thì bên bị de dọa có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu và bên có lỗi trong.
Chính từ công tác tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật người dân có sự hiểu biết về hậu quả pháp lý của GDDSVH do bị đe dọa xác lập có yêu tố giả tạo theo đó họ tự ý thức được việc tuân thủ pháp luật sẽ mang lại nhiều lợi ích cho họ hơn là sử dụng thủ đoạn trén tránh, lách luật. Bên cạnh việc đề xuất các hướng đi dé hoàn thiện hệ thống pháp luật về giao dịch dân sự bị vô hiệu do bị đe dọa như: đảm bảo tính nhất quán của pháp luật về hợp đồng, điều chỉnh hướng một số vấn đề trong Bộ luật dân sự của Việt Nam, thống nhất lợi ích trong nước và hội nhập quốc tế, chương 3 cũng cung cấp nhiều giải pháp cụ thé dé điều chỉnh các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề tuyên bố vô hiệu giao dịch dân sự do bị đe dọa.