Tầm quan trọng của các yếu tố văn hóa - xã hội đối với dinh dưỡng cộng đồng

MỤC LỤC

Giới thiệu

- Có một phức hợp tác động lẫn nhau giữa nghèo đói, an ninh thực phẩm và dinh dưỡng, SDD và nhiễm trùng thêm vào đó là việc tăng nhu cầu về dinh dưỡng trong bối cảnh giảm khả năng lao động và các chi tiêu để giải quyết nhiễm trùng và càng làm giảm chi tiêu cho ăn uống. - Vấn đề an ninh thực phẩm còn chịu ảnh hưởng bởi sức ép tăng dân số, các gia đình đông con, hay sự lãng phí tiền của cho các thực phẩm không có giá trị dinh dưỡng, ảnh hưởng bởi giá cả thực phẩm toàn cầu quá cao, và tác động của kiểm soát toàn cầu về giá cả làm cho các nước nghèo càng trở nên nghèo hơn.

Định nghĩa của DDSKCC

- Trong đú cú cả việc giỏm sỏt và theo dừi tỡnh trạng dinh dưỡng liên quan tới sức khỏe, và các yếu tố nguy cơ ở cộng đồng và quần thể thông qua việc đánh giá, lập kế hoạch các chương trình can thiệp dinh dưỡng với sự phối hợp giữa các ngành để đảm bảo quần thể tiếp cận dịch vụ dinh dưỡng đúng. - Trong dinh dưỡng công cộng dùng thuật ngữ “Dự phòng” với ý nghĩa để tránh sự xuất hiện bệnh tật ở cộng đồng với các trường hợp mới mắc, làm giảm các yếu tố nguy cơ hoặc tăng cường các yếu tố bảo vệ làm chậm sự , xuất hiện bệnh giảm thời gian mắc bệnh ngăn chặn hậu quả tiến triển ; , nặng của bệnh.

Thiếu vitamin A và khô mắt 1.Tổng quan

- Dấu hiệu của thiếu vitamin A cũng thường hay xuất hiện ở giai đoạn bệnh nhiễm trùng đang hồi phục, đứa trẻ phát triển nhanh và lúc đó nhu cầu vitamin A của cơ thể tăng nhanh. - Thiếu vitamin A có những tác động toàn thân do làm giảm sức đề kháng với nhiễm trùng nhất là nhiễm trùng đường tiêu hóa, hô hấp do đó vi khuẩn dễ dàng thâm nhập vào cơ thể.

Quáng gà

Đồng thời dự trữ vitamin A của trẻ bị cạn kiệt, nhất là khi người mẹ mang thai và cho con bú ăn uống không đủ vitamin A. - Đồng thời hệ thống miễn dịch cũng bị giảm và tế bào bạch cầu cũng giảm khả năng chống đỡ với nhiễm trùng.

Khô kết mạc

- Thiếu vitamin A cũng thường đi liền với thiếu protein năng lượng và thiếu các chất dinh dưỡng khác. Khi trẻ ăn một chế độ ăn nghèo dầu mỡ thì lượng vitamin A hấp thu giảm. - Dấu hiệu của thiếu vitamin A cũng thường hay xuất hiện ở giai đoạn bệnh nhiễm trùng đang hồi phục, đứa trẻ phát triển nhanh và lúc đó nhu cầu vitamin A của cơ thể tăng nhanh. Đồng thời dự trữ vitamin A của trẻ bị cạn kiệt, nhất là khi người mẹ mang thai và cho con bú ăn uống không đủ vitamin A. 2.3.Biểu hiện của thiếu vitamin A. - Thiếu vitamin A có những tác động toàn thân do làm giảm sức đề kháng với nhiễm trùng nhất là nhiễm trùng đường tiêu hóa, hô hấp do đó vi khuẩn dễ dàng thâm nhập vào cơ thể. - Đồng thời hệ thống miễn dịch cũng bị giảm và tế bào bạch cầu cũng giảm khả năng chống đỡ với nhiễm trùng. - Những biểu hiện sớm và đặc hiệu là dấu hiệu khô mắt diễn biến theo một trình tự như sau. - Dấu hiệu khô kết mạc là dấu hiệu khó phát hiện chỉ trừ khi đi kèm với dấu hiệu vệt Bitot. - Bề mặt của giác mạc có những vẩy hoặc chấm trắng như đám mây. - Khi có triệu chứng này ở giác mạc, thường hay kèm theo những phản ứng. chói, sợ ánh sáng, đứa trẻ hay dụi đầu vào ngực mẹ và sợ nhìn trực tiếp vào ánh sáng. - Mức độ tiến triển nặng của triệu chứng này rất nhanh, trong giờ, trong ngày. - Khi khô giác mạc không được điều trị sớm và đầy đủ sẽ tiến triển dẫn đến tổn thương biểu mụ giỏc mạc, tạo nờn những hừm nhỏ. - Lúc này đứa trẻ rất chói, sợ ánh sáng, mắt luôn nhắm nghiền. - Triệu chứng này có thể điều trị khỏi bằng vitamin A nhưng thường để lại sẹo, nếu ở giác mạc đồng tử sẽ ảnh hưởng đến thị lực. - Nhuyễn giác mạc là mức độ nặng của khô giác mạc hoặc loét giác mạc không được điều trị kịp thời. - Giác mạc bị phù một lớp mây trắng đục toàn bộ giác mạc bị mềm nhũn,. - Có trường hợp toàn bộ giác mạc bị bục ra và phòi cả mống mắt. - Thường xảy ra trường hợp một mắt bị nặng và một mắt bị nhẹ. - Điều trị kịp thời bằng vitamin A liều cao, nhuyễn giác mạc sẽ dừng tiến. triển và có thể cứu vớt được một chút thị lực ở mắt có tổn thương ít 6) Sẹo giác mạc. - Sẹo giác mạc có màu trắng đục, hình thái tùy trường hợp, có thể là những chấm nhỏ li ti hoặc lớn hơn như hạt đỗ, cũng có thể toàn bộ giác mạc là cùi sẹo trắng đục như cùi nhãn. - Sẹo giác mạc tuy dễ nhận thấy nhưng nó lại là hậu quả của cả những bệnh khác của mắt như nhiễm trùng, bỏng, hoặc va đập mạnh,…. - Chỉ có thể kết luận là sẹo giác mạc do thiếu vitamin A khi gia đình nói tới sẹo xuất hiện sau ỉa chảy, sởi và SDD. Nơi khó khăn về nước ngọt như miền núi, cao nguyên và ven biển Nơi gặp khó khăn trong sản xuất trồng rau và quả. - Chính vì vậy mà thiếu vitamin A ở trẻ cũng lại liên quan đến thời tiết, đặc biệt là vào mùa khô hanh, ít mưa và khi thức ăn giàu vitamin A và carotene còn khan hiếm. - Đối với trẻ em, khi người mẹ thiếu vitamin A trong thời kỳ mang thai thì dự trữ vitamin A của trẻ thấp, đồng thời chúng sẽ có nguy cơ khi không được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ hoặc cai sữa sớm. Những đứa trẻ cân nặng khi sinh dưới 2500g. Những đứa trẻ dưới 5 tuổi bị thiếu dinh dưỡng, đặc biệt SDD nặng Những trẻ bị mắc bệnh nhiễm trùng như sởi, ỉa chảy, nhất là những trẻ ỉa chảy kéo dài trên 14 ngày. Những trẻ trong chế độ ăn nghèo thức ăn giàu vitamin A và carotene và kiêng khem mỡ, dầu có nguy cơ cao thiếu vitamin A 2.5.Đánh giá mức độ của thiếu vitamin A và bệnh khô mắt ở cộng đồng Thiếu vitamin A có thể là vấn đề có YNSKCĐ ở vùng này, nhưng lại không có ý nghĩa ở vùng khác, do đó chúng ta cần phải xác định liệu có vấn đề thiếu vitamin A hay không theo các bước sau. 1) Đã có nghiên cứu về vấn đề thiếu vitamin A chưa, nếu có, so sánh kết quả với ngưỡng xác định vấn đề có YNSKCĐ của Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức tư vấn về vitamin A (1982). - Thiếu vitamin A có YNSKCĐ nếu trẻ từ không đến 5 tuổi có tỷ lệ vượt một trong các ngưỡng sau. - Để đánh giá theo chỉ tiêu trên, đòi hỏi khám một số lượng lớn trẻ em, nếu không có điều kiệnm có thể xem xét kết quả của những nghiên cứu ở vùng lân cận. 2) Có nhiều gia đình nói với chúng ta về con của họ bị quáng gà không?. Đó là dấu hiệu quan trọng để phát hiện tình trạng thiếu vitamin A ở cộng đồng. 3) Có những báo cáo của nhân viên y tế cộng đồng về các trường hợp quáng gà và khô mắt không?. Hỏi nhân viên y tế cộng đồng để họ đưa cho ghi chép về những trường hợp bị khô mắt sau sởi, ỉa chảy, SDD protein năng lượng. 4) Những thức ăn giàu vitamin A và caroten có sẵn ở gia đình không?. - Gia đình có thời gian nào không có hoặc hiếm thức ăn như rau quả hoặc cá trứng?. - Thức ăn đó quá đắt không đủ tiền mua?. - Gia đình sản xuất thức ăn đó nhưng vì giá cả đắt mà lại đem bán?. 5) Đứa trẻ có được ăn những thức ăn giàu vitamin A và caroten không?. - Đôi khi thức ăn đó sẵn có nhưng trẻ lại không được ăn vì cho rằng đứa trẻ không thích ăn rau xanh hoặc những loại cá nhỏ, gia đình cũng không muốn cho trẻ ăn. - Những đứa trẻ bị ỉa chảy, viêm đường hô hấp, sởi lại kiêng tất cả các thức ăn có nhiều vitamin A caroten, kiêng dầu mỡ,…. 6) Những trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ hoặc cai sữa quá sớm 2.6.Điều trị và dự phòng thiếu vitamin A và bệnh khô mắt. - Ở nơi không sẵn có vitamin A, ngay lập tức khuyên gia đình đưa trẻ đến trung tâm y tế hoặc bệnh viện đối với trẻ có tổn thương giác mạc hoạt tính - Cho trẻ thức ăn giàu vitamin A như dầu gan cá, gan gia cầm, gia súc - Cho trẻ ăn cà rốt, xoài, đu đủ và việc cho ăn những thức ăn này cũng không.

Thiếu máu dinh dưỡng

- Trẻ có cân nặng sơ sinh thấp chúng có lượng sắt trong cơ thể thấp, nhất là trẻ đẻ non không có đủ thời gian để cho cơ thể dự trữ sắt trước khi sinh trẻ, có biểu hiện của thiếu sắt sau khi sinh từ 2 – 3 tháng tuổi. - Trao đổi với các thành viên trong gia đình làm thế nào có thể cho phụ nữ và trẻ em ăn thức ăn giàu sắt và folat, những thức ăn có nhiều sắt ở dạng hem như thịt gia súc, gia cầm, cá, đặc biệt là các phủ tạng như gan, thận, lách, tim.

Thiếu kẽm

- Khi đảm bảo nhu cầu thức ăn động vật thì phần lớn nhu cầu kẽm cũng được đảm bảo, do đó cần phối hợp chặt chẽ với chương trình phòng chống thiếu protein năng lượng với phòng thiếu kẽm, và hỗ trợ của việc giải quyết thiếu kẽm sẽ làm tăng cảm giác ngon miệng, tác động tới sức đề kháng, giảm các nguy cơ của nhiễm trùng của trẻ. - Để đề phòng thiếu kẽm cần có chế độ ăn cung cấp đủ nhu cầu kẽm cho cơ thể bằng cách đa dạng hóa bữa ăn với những thức ăn có nhiều kẽm, đó là các thức ăn động vật, rau quả có nhiều vitamin C giúp tăng hấp thu kẽm.

Thừa cân và béo phì

Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”. - Năm 2002, UNESCO đưa ra định nghĩa chung về văn hóa: Văn hóa là một tập hợp những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống phương thức chung sống hệ thống giá , , trị, truyền thống và đức tin.

Khái niệm về thực phẩm

- Như vậy, văn hóa là sản phẩm của loài người, do con người sáng tạo ra. Văn hóa bao gồm cả giá trị vật chất và giá trị tinh thần Mỗi cộng đồng,.

Các thành tố văn hóa có liên quan đến thực phẩm 1.Tôn giáo

- Tôn giáo ở Việt Nam: Ở Việt Nam hình thức tôn giáo khá đa dạng, gồm có Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác. - Tín ngưỡng được hiểu là niềm tin của con người vào cái gì đó thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại là niềm tin, ngưỡng vọng vào “cái thiêng”, đối lập với cái “trần tục”, hiện hữu mà ta có thể sờ mó, quan sát được.

Mối liên hệ giữa một số thành tố của văn hóa và thực phẩm 1.Tôn giáo và vấn đề kiêng kị một số thực phẩm

- Nhiều người còn quan niệm màu sắc và tên thực phẩm cũng mang ý nghĩa tượng trưng cho sự may mắn hoặc điều rủi ro (màu đen thường được xem như sự điều không mắn nên vào ngày mùng một đầu tháng hay trước khi đi thi người ta thường kiêng không ăn đỗ đen mà hay ăn đỗ đỏ, xôi gấc.) - Ngày Tết trong mỗi gia đình người Việt Nam thường không thiếu được mâm. - Ở các nước phát triển, như Mỹ, để an toàn cho quốc gia và cho gia đình, hạn chế mở rộng bằng cách tăng chi phí điều trị và tư vấn NCBSM, tăng thời gian thăm quan ở các cơ quan và chi phí của bình sữa và các dụng cụ khác, tất cả những vật sẽ được chi trả bằng bảo hiểm cho người cung cấp và gia đình.

Các yếu tố văn hóa – xã hội ảnh hưởng đến thực hành NCBSM

Môi trường bệnh viện và các đơn vị chăm sóc sức khoẻ, trong đó nơi tiến hành các thủ tục và thực hành như phòng sơ sinh ở cùng mẹ có cho phép nuôi dưỡng theo yêu cầu, tiếp xúc da kề da sau đẻ và cung cấp các hỗ trợ chuyên môn cho các kỹ thuật nuôi con khó ảnh hưởng đến kinh nghiệm cho trẻ bú mẹ sớm và các hỗ trợ chăm sóc tiếp theo. Một nghiên cứu ở vùng nông thôn Việt Nam chỉ ra rằng NCBSM hoàn toàn ở những bà mẹ có việc làm khác với các bà mẹ khác như toàn bộ họ cảm thấy họ đủ sữa, họ biết sắp xếp thời gian phù hợp để ăn uống đầy đủ, và hầu hết họ nhận được ủng hộ quyết định nuôi con bằng sữa bằng sữa mẹ từ phía các thành viên trong gia đình và những người chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

Quyết định NCBSM hay cho trẻ bú bình?

Các khía cạnh trong hiện đại hoá dẫn đến xu hướng đô thị hoá, hiện đại hoá, giá trị xã hội mới, ảnh hưởng của truyền thông, sự phát triển của giao thông vận tải, thông tin liên lạc và cơ hội tiếp xúc với các ý tưởng về y tế. Như đã nói ở phần hiện đại hoá, mô hình này cũng bao gồm các vấn đề dựa trên động lực kinh tế từ các lợi ích thương mại để đạt được sự thay đổi lớn quy mô lớn về việc cho trẻ bú bình, ví dụ: việc sản xuất thức ăn cho trẻ sơ sinh, truyền thông quảng cái và mức độ hạn chế, và sự chuyên nghiệp của y tế Mô hình văn hoá – sinh học.

Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa về NCBSM

Từ khía cạnh này, bất kỳ sự lệch hướng nào trong phần kế hoạch chăm sóc lâu dài cho trẻ nhìn chung được xem là lệch lạc hoặc cong vênh cá tính của người phụ nữ hay sự cần thiết của tự nhiên. - Đối lập với xu hướng trước đây, có rất nhiều cách tiếp cận để giải thích xu hướng NCBSM dựa trên các thuyết trực tiếp hay gián tiếp trong việc lựa chọn khác nhau cho kinh nghiệm nghiên cứu.

Các thói quen về ăn uống ảnh hưởng đến dinh dưỡng nói chung 1.Thói quen ăn uống và nguồn gốc của các thói quan này

- Ở một số cộng đồng, họ có tập quán cho các loại hạt đậu đỗ nảy mầm và ăn các loại rau mầm này (như giá đỗ xanh), việc này sẽ giúp gia tăng giá trị dinh dưỡng, tương tự như việc ngâm ngũ cốc vào nước trước khi chế biến thành bia hoặc các loại đồ uống không cồn tại địa phương. - Mặc dù những vấn đề này liên quan nhiều đến ngành nhân chủng học, các nhà Dinh dưỡng cũng cần biết đến các tập quán về thực phẩm của các nhóm dân cư, nhóm đối tượng để từ đó có thể cải thiện được tình trạng Dinh dưỡng của họ thông qua giáo dục Dinh dưỡng hoặc các biện pháp khác.

Các yếu tố văn hóa – xã hội ảnh hưởng đặc thù trong thời kì có thai và cho con bú

- Xuất phát từ quan điểm cho rằng vận động nhiều thì dễ đẻ, nhiều văn hóa hoặc dân tộc khuyến khích phụ nữ có thai làm việc đến gần ngày sinh, cũng có thể việc này đưa ra để biện hộ cho những vùng khó khăn đòi hỏi phụ nữ phải lao động thể lực mà không được nghỉ ngơi để đảm bảo kinh tế cho gia đình và chăm sóc các thành viên khác (con, chồng). - Theo kinh nghiệm dân gian, nhiều phụ nữ mang thai trong thời kỳ thai nghén quan niệm phải ăn một số thực phẩm có lợi cho thai nghén (trứng ngỗng, cá chép, nước dừa..) hoặc không được ăn một số thực phẩm có hại cho thai nghén (rau ngót, măng,ốc..).

Những tác động để có kết quả tốt hơn

Đu đủ xanh nấu cháo cùng móng giò từ lâu đã được biết đến như một món ăn giúp lợi sữa, thông sữa hiệu quả và được sử dụng rộng rãi. Sau khi lấy về rừa sạch, băm nhỏ, phơi khô để dành nấu nước uống dần có tác dụng nhiều sữa, uống chè càng đặc thì sữa càng nhiều.