MỤC LỤC
Luận văn này dựa trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng hoạt động của ngành vận tải biển và hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam trong thời gian đầu những năm 2000, tập trung phân tích và tính toán các tác động của vận tải biển đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá. Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sử dụng các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp trong ba năm trở lại đây, từ năm 2021 - 2023 nhằm đưa ra những thực trạng, đồng thời đưa ra các giải pháp cho việc hoàn thiện quy trình cung ứng logistics đường biển của Công ty Cổ phần Kioway.
Phương pháp phân tích: Sử dụng quá trình tư duy logic để nghiên cứu và so sánh các mối quan hệ đáng tin cậy giữa những dữ liệu tổng hợp được từ báo cáo kinh doanh của công ty, qua đó đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ logistics đường biển tại Công ty. Phương pháp thống kê: Tiến hành thu thập các dữ liệu liên quan đến hoạt động logistics đường biển của công ty từ nhiều nguồn khác nhau, như: báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động, dữ liệu thống kê của ngành logistics,.
Sau khi thu thập, các dữ liệu sẽ được phân loại và xử lý theo các tiêu chí cụ thể để đánh giá các khía cạnh khác nhau của hoạt động logistics đường biển như hiệu quả hoạt động, năng lực cạnh tranh, chất lượng dịch vụ,. Phương pháp tổng hợp: Sau khi đã thu thập, phân tích đầy đủ những nội dung, dữ liệu cần thiết, tiến hành tổng hợp và so sánh để đưa ra đánh giá về thực trạng dịch vụ logistics đường biển tại Công ty Cổ phần Kioway.
Doanh nghiệp logistic hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển có các vai trò chủ yếu như: tìm kiếm và tập hợp, thu gom hàng lẻ (LCL) của một hay nhiều chủ hàng thành một kiện hàng lớn đủ một container (FCL) hoặc nhận yêu cầu vận chuyển một hay nhiều container, sau đó liên hệ với hãng tàu để đặt chỗ, làm các thủ tục khách hàng yêu cầu (thông quan, trucking, kiểm hóa, …). Nhìn chung, ở cả 2 giai đoạn, quy trình và tác nghiệp của từng đối tượng không có quá nhiều sự khác nhau, công ty giao nhận vẫn là trung gian giữa khách hàng với hãng tàu, khi shipper (người xuất khấu) có nhu cầu cần xuất khẩu hàng hóa, họ sẽ gửi yêu cầu tới công ty giao nhận (1), công ty giao nhận sẽ tiến hành đặt hàng trực tiếp với hãng tàu (2) và gửi lại booking note (3), tiếp đó, shipper sẽ tiến hành chuẩn bị các chứng từ cần thiết và hàng hóa cho công ty giao nhận (4), công ty giao nhận lúc này sẽ hoàn thành nốt công việc đó là làm thủ tục xuất khẩu (5) và nhận lại MBL từ hãng tàu (6), chuyển lại cho shipper (7).
Một quốc gia có vị trí địa lý nằm tại trung tâm của các tuyến vận tải biển, có đường bở biển dài chính là lợi thế lớn khi có thể thu hút nhiều lượng hàng hóa và tàu biển hơn, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp logistics phát triển. Để duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải cập nhật đầy đủ và thường xuyên những thông tin về thị trường và nhu cầu của khách hàng để có hính sách đáp ứng được đúng, đủ, kịp thời những biến động trong môi trường kinh doanh.
Dịch vụ bán cước vận tải đường biển: Kioway cung cấp các dịch vụ cho cả hàng FCL và hàng LCL, Công ty với vai trò là bên thứ ba giúp tìm hiểu thông tin và đem đến mức giá tốt cùng với mức dịch vụ thích hợp cho hàng hoá của các công ty vận chuyển bằng đường biển, đặc biệt là những mặt hàng có giá trị thấp và không yêu cầu thời gian vận chuyển nhanh chóng. Bước sang năm 2022, sau khi dịch bệnh đã được kiểm soát hoàn toàn, tốc độ phát triển lại tăng trưởng trở lại, bởi hậu COVID-19, DN đã áp dụng nhiều chính sách phục hồi hoạt động kinh doanh, mở thêm 2 chi nhánh tại Lạng Sơn, Bình Dương, vừa để phục vụ nhu cầu vận chuyển tăng trưởng mạnh của khách hàng sau đại dịch, vừa để mở rộng quy mô tuyến vận chuyển từ Lạng Sơn-Cảng Hải Phòng, Bình Dương-Cảng Cát Lái.
Tại Kioway, mỗi nhân sự đều được trang bị đầy đủ các thiết bị công nghệ như máy tính kết nối internet, được cài đặt sẵn các phần mềm văn phòng như FastPRO, Microsoft Office, … Trong những năm gần đây, tiếp nhận sự phát triển của khoa học kỹ thuật, Tổng cục Hải quan đang tích cực triển khai tới các doanh nghiệp giao nhận nền tảng khái báo điện tử ECUS5, điều này giúp cho việc khai báo của các doanh nghiệp nói chung và CTCP Kioway nói riêng tiết kiệm được nhiều thời gian và thuận tiện hơn. Ngoài ra, công ty còn trang bị đầy đủ các thiết bị văn phòng cần thiết như: máy in, máy fax, máy chiếu, máy chấm công, ..Về phần mềm văn phòng, Kioway triển khai sử dụng phần mềm FastPro (Freight Assistance System Technology) để đồng bộ thông tin, dữ liệu về các lô hàng, tạo thuận lợi cho việc lưu trữ, tra cứu, xử lý, lên hóa đơn và thực hiện các tác nghiệp liên quan tới lô hàng.
Hiện tại, danh sách những doanh nghiệp logistics ký hợp đồng với Kioway trong việc thực hiện việc vận chuyển hàng hóa có thể kể tới một số cái tên như: CTCP kho vận Miền Nam (Sotrans), DB Schenker, Geodis, … Đối với khách hàng DB Schenker Hà Nội, Kioway hiện đang là vendor lớn nhất trong việc cung cấp dịch vụ vận tải nội địa. Thực trạng quy trình cung ứng dịch vụ logistics đường biển tại CTCP Kioway a) Quy trình cung ứng dịch vụ logistics đường biển tại CTCP Kioway với hàng nhập khẩu Bước 1: Nhận giấy báo hàng đến từ hãng tàu. Sau khi đã hoàn thành xong hết các thủ tục lấy hàng, Kioway tiến hành sắp xếp phương tiện (xe đầu kéo, xe tải) tới điểm đóng hàng, chở về địa chỉ người nhận yêu cầu. Bước 5: Trả vỏ container rỗng. Đối với hàng nhập khẩu nguyên container, sau khi chở về địa điểm nhận, hoàn thành dỡ hàng ra khỏi container, Kioway cần sắp xếp phương tiện để trả lại vỏ container rỗng tại CY mà hãng tàu chỉ định. Bước 6: Quyết toán chi phí. Sau khi hoàn tất thủ tục và vận chuyển hàng về kho cho khách hàng, nhân viên điều phối sẽ tổng hợp lại toàn bộ chi phí lô hàng và các chi phí phát sinh khác, lập một bảng Debit Note và gửi mail cho khách hàng xác nhận. Sau khi khách hàng xác nhận thông tin. và số tiền phải trả trên hóa đơn là chính xác, nhân viên điều phối sẽ gửi yêu cầu tới kế toán để xuất hóa đơn cho khách hàng thanh toán. b) Quy trình cung ứng dịch vụ logistics đường biển tại CTCP Kioway với hàng xuất khẩu Bước 1: Nhận yêu cầu từ phía khách hàng.
Tiêu chí quan trọng nhất mà Kioway đưa ra đối với một nhà cung cấp là khả năng đáp ứng yêu cầu của Kioway, do tập khách hàng mà Kioway làm việc rất đa dạng chủng loại hàng hóa và từng loại hàng lại có những yêu cầu khác nhau: ví dụ hàng điện tử của Sony có giá trị cao cần vỏ container loại A, không han rỉ, xước xàn, ngoài ra độ ẩm còn phải thấp hơn 15 độ để đảm bảo hàng hóa không bị nhiễm ẩm. Thứ tư, phương tiện vận tải và nhân sự chưa đảm bảo được 100% các biện pháp bảo vệ an toàn hàng hóa, đặc biệt là đối với loại hình vận chuyển hàng ghép LTL Bắc-Nam, Công ty vẫn chưa đưa ra được những giải pháp tối ưu để có thể đảm bảo nguyên trạng chất lượng hàng hóa trong quá trình xếp dỡ, chuyền tải, di chuyển trên tuyến đường dài, không thể tránh khỏi va chạm giữa hàng hóa gây ra đổ vỡ, hư hại khi tới tay khách hàng.
Mặc dù hiện nay Kioway đang có danh sách khá dài các nhà cung cấp dịch vụ, tuy nhiên, không phải nhà cung cấp nào cũng mang lại sự tin tưởng cho Công ty. Thậm chí, có nhiều đối tác cung cấp vận tải còn thường xuyên gây ra những phát sinh trong quá trình tác nghiệp vận chuyển hàng hóa, làm ảnh hưởng tới uy tín của Kioway với khách hàng.
Trong buổi đào tạo đó, người giảng dạy chính là các trưởng bộ phận, trưởng phòng phụ trách - những người đã có nhiều kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn về công việc cao hơn, sẽ truyền đạt lại những kinh nghiệm, những tình huống phát sinh đã từng gặp phải, và cách xử lý, đây sẽ là những bài học giá trị cho nhân sự cấp dưới. Nhân viên hiện trường khi nhận được yêu cầu vận chuyển hàng hóa từ bộ phận điều phụi cần phải nắm rừ cỏc thụng tin cụ thể như đặc điểm, tớnh chất của hàng húa để cú sơ đồ hướng dẫn đóng hàng, xác định vị trí lấy hàng để sắp xếp phương tiện và thời gian phù hợp, tránh các chi phí phát sinh như lưu ca xe, đầu kéo, bị quá thời hạn DEM/ DET.
Với tốc độ phát triển của thương mại quốc tế hiện nay, ngành dịch vụ giao nhận vận chuyển đã và đang trở thành một ngành công nghiệp hiện đại có quy mô, tổ chức chặt chẽ, mức độ cạnh tranh trong ngành tăng cao khi số lượng các doanh nghiệp tham gia ngày một tăng. Qua thời gian thực tập tại công ty, em nhận thấy Kioway đã luôn nỗ lực phấn đấu để nâng cao chất lượng dịch vụ, duy trì thị trường hiện tại và mở rộng thị trường mới, đồng thời từng bước hoàn thiện và khắc phục những thiếu sót còn tồn tại trong quy trình vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển nói riêng và quy trình giao nhận vận chuyển hàng hóa nói chung.