Khí phát thải từ nhiên liệu hóa thạch và ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu

MỤC LỤC

KHÍ PHÁT THẢI

Khái Niệm

[9]Khí thải là các hạt hoặc khí nhỏ được thải vào không khí từ các nguồn khác nhau. Các khí thải ô nhiễm đang ngày càng nhiều và là nguyê nhân gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan, nóng lên toàn cầu(Global warming), hiệu ứng nhà kính(Green House), mực nước biến dâng cao(Sea level is rising),.

Nguyên Nhân Phát Thải Khí Ô Nhiễm .1 Đốt nhiên liệu hóa thạch

Chỉ riêng các nhà máy điện đốt than đã thải ra 35% lượng khí thải thủy ngân độc hại ở Mỹ. Các hoạt động từ công nghiệp thải ra lượng khí độc hại nhiều hơn ta tưởng tượng. Các khí CO, SO2, NO2 là những chất gây ô nhiễm chính được phát thải ra trong quá trình sản xuất hàng hóa.

Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và môi trường(lâu dài dẫn đến biến đổi khí hậu). Một lượng lớn các hóa chất như CO2, Hidrocacbon,..được các ngành công nghiệp thải ra ảnh hưởng đến khí hậu vì CO2 là tác nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính như đã đề cập ở trên. Không chỉ có những tác động của con người góp phần vào việc ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu mà các hoạt động tự nhiên như cháy rừng cũng góp phần không ích vào việc này.

Các nguyên nhân như sét đánh cháy cây và do gió phát tán gây cháy diện rộng, nhiệt độ không khí cao và khô là điều kiện thuận lợi cho việc cháy rừng. Cùng với việc nóng lên toàn cầu như hiện nay thì việc cháy rừng tự nhiên xảy ra thường xuyên là việc dễ hiểu, ngoài ra còn do hạn hán kéo dài, núi lửa phun trào cũng dẫn đến cháy rừng. Các nhà khoa học và các chuyên gia cũng đồng ý rằng các đám cháy ở quốc gia nầy ngày càng tăng về cả quy mô và cường độ gây thiệt hại chưa từng có trước đây cho môi trường khí hậu, cho con người và động vật hoang dã nơi đây.

Chính phủ Australia đã gặp khó khắn với vấn đề biến đổ khí hậu, đặc biệt là do tác động rừ rệt của đỏm chỏy. Lượng khí thải này tương đượng với gần gấp đôi lượng khí thải nhà kính hằng năm từ các ngành năng lượng, công nghiệp và giao thông Australia. Các hoạt động nông nghiệp cũng tác động đáng kể vào việc phát thải gây các hiện tượng biến đổi khí hậu như hiện nay.

Việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học và các phương pháp cải tạo đất trồng không hợp lý. [2] Theo như tổ chức thực phẩm và nông nghiệp thế giới(Food and Agriculture Organization) thì ngành nông nghiệp đóng góp vào việc phát thải "Khoảng 40% đến tư chăn nuôi, 16% đến từ phân phân khoáng, 17% đến từ đốt sinh khối và 8%.

Hình 2.7: [8]Acid Rain
Hình 2.7: [8]Acid Rain

THẢI

Giải Pháp

Giải pháp cho vấn đề khí phát thải chủ yếu chỉ can thiệp được tác nhân do con người còn vấn đề khí phát thải do các quá trình của tự nhiên thì hầu như ta không thể can thiệp được. Khí phát thải do con người do hoạt động sản xuất công nghiệp và giao thông vận tải à chủ yếu. Với vấn đề của của các doanh nghiệp thì công nghệ quy trình sản xuất giảm khí phát thải là điều cần quan tâm, ví dụ như áp dụng quy trình sản xuất sạch hơn (Cleaner Production).

Khi các doanh nghiệp áp dụng các quy trình như CP hoặc tương tự giúp giảm tối thiểu lượng CO2 phát thải trong quá trình sản xuất các nguyên liệu, sử dụng triệt để các sản phẩm tái chế lại. Khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh tối ưu chứng chỉ CO2 để chia sẻ với các doanh nghiệp trên toàn cầu nhằm giảm lượng khí thải đến mức thấp nhất có thể. Trung bình với mỗi người dùng ô tô(non-electric car) sẽ [21]thải ra 243.8g CO2tương đương trên mỗi Kilometre.

Trong khi đó các phương tiện khác như tàu hỏa, xe bus trong hình lại có lượng thải ra CO2rất ít, tốt nhất là xe đạp và đi bộ có lượng phát thải CO2 tương đương gần như bằng 0. Từ đó có thể thấy việc khuyến khích dùng các phương tiền cộng cộng, xe đạp, hay đi bộ là giải pháp tốt nhất cho việc giảm hiệu ứng nhà kính CO2 do phương tiện vận tải và hoạt động đi lại của con người. Về vấn đề năng lượng việc khó khắn nhất có lẻ là lắp đặt các hệ thống năng lượng tái tạo, phải tốn chi phí cao ban đầu và không dễ tiếp cận với số nhiều người.

Các năng lượng tái tạo như năng lượng từ gió thì chưa thật sự phổ biến với nhiều quốc gia và còn phụ thuộc khá nhiều vào thời tiết sức gió. Trong việc thực hiện giải pháp giảm khí phát thì thì cũng có nhiều khó khăn. Không có nhiều doanh nghiệp thực sự quan tâm đủ nhiều vào việc phát thải khí mà họ quan tâm vào năng xuất sản lượng của họ nhiều hơn, việc áp dụng các quy trình sản xuất tiên tiến không phát thải thì không phải doanh nghiệp nào cũng đủ khả năng làm được.

Nên việc giảm thải CO2 từ doanh nghiệp cũng chỉ dừng ở mức tạm chấp nhận. Trong hoạt động vận tải của con người,vẫn còn rất nhiều nước vẫn có số lượng phương tiện xe máy(xăng) rất nhiều và đó còn phụ thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và ý thức môi trường.

Hình 3.12: [5]How a paper factory uses clean production
Hình 3.12: [5]How a paper factory uses clean production

CƠ HỘI NÀO CHO VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG VÀ KHÍ PHÁT THẢI

    Trước đó [22]các tập đoàn tiềm lực của Việt Nam cũng thực hiện những ước mơ đầy tham vọng của mình với 20 nhà máy điện mặt trời với tổng mức đầu tư lên đến hơn 1 tỷ USD của tập đoàn TTC(Thành thành công), tập đoàn Xuân Cầu ở Tây Ninh, tập đoàn TH TrueMilk và công ty Xuân Thiện với dự án điện mặt trời tại tỉnh Đắk Lắk công suất lên đến 3.000MW. Việt Nam vốn vẫn đang là một nước nông nghiệp nên năng lượng điện cho các trang trại chăn nuôi bò, nuôi trồng thủy sản ở các dung tôm, ao cá đặc biệt là ở Đồng Bằng Sông Cửu Long thì việc nặng lượng mặt trời là một cơ hội chưa từng có cho chúng ta. Trong khi đó các nhà đầu tư nước ngoài cũng đang quan tâm đến điện gió Việt Nam như ngân hàng [16]Thế giới(WB), ngân hàng Tái thiết Đức(KfW).

    Đặc biệt Quỹ đầu tư Dragon Capital cũng thành lập Quỹ phát triển sạch Mekong Bhahmaputra đầu tư vào lĩnh vực năng lượng sạch với số vốn giai đoạn đầu 45 triệu USD. Vấn đề khí phát thải chủ yếu tác động đến biến đối khí hậu được thế giới quan tâm nhất là khí nhà kính mà phần lớn là CO2. [19]Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997.

    Theo đó, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết. Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của vấn đề năng lượng và khí thải trong việc gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu. Sự phát triển không đồng đều của các quốc gia, sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch, và việc sử dụng các công nghệ không tiết kiệm năng lượng đã tạo ra một tình trạng khí thải ngày càng tăng, góp phần vào việc làm tăng nhiệt độ trái đất.

    Cần phải thúc đẩy sự chuyển đổi sang các nguồn năng lượng sạch và tái tạo, đồng thời tăng cường hiệu quả năng lượng và giảm thiểu khí thải từ các nguồn năng lượng truyền thống. Ngoài ra, cần phải khuyến khích sự đổi mới trong công nghệ để giảm thiểu tác động của hoạt động sản xuất và vận chuyển đến môi trường. Các biện pháp như việc áp đặt các quy định hạn chế khí thải, thúc đẩy sự sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, và tạo ra các chính sách khuyến khích sử dụng xe điện, điện mặt trời, và các nguồn năng lượng sạch khác là cần thiết để chúng ta có thể đối phó với vấn đề năng lượng và khí thải một cách hiệu quả.

    Đồng thời, việc tăng cường nhận thức cộng đồng và sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh các biện pháp chống biến đổi khí hậu toàn cầu. Chỉ thông qua sự hợp tác và nỗ lực chung của toàn bộ cộng đồng quốc tế mới có thể chúng ta đạt được mục tiêu bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.

    Hình 4.16: [22]Giá điện mặt trời
    Hình 4.16: [22]Giá điện mặt trời