MỤC LỤC
Từ trước khi cụm từ “lợi ích nhóm” xuất hiện trong các bài phát biéu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng va văn kiện các kỳ Hội nghị trung ương Đảng khóa XI (2011 — 2016), tại Việt Nam đã xuất hiện một số nghiên cứu về lợi ích nhóm và các nhóm lợi ích. Giai đoạn này các nghiên cứu có cách tiếp cận khá đa dạng, từ. nhóm và nhóm lợi ích dưới dạng tham những”; Dang Quang Dinh. tác động của nhóm lợi ích đến thực hiện công bằng xã hội”; Lương. ) từ đó đưa ra các giải pháp kiểm soát nhóm lợi ích, xung đột lợi ích trong các lĩnh. Sau khi Bộ Chính trị ban hành Kết luận 19 cũng như Bộ Chính trị quyết định tiến hành nghiên cứu xây dựng quy định về kiểm soát quyên lực, phòng, chống “lợi ích nhóm”, tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật, đã có thêm một số nghiên cứu liên quan đến phòng, chống ảnh hưởng của lợi ích nhóm đến quá trình xây dựng pháp luật được công bố ở nước ta.
Hướng nghiên cứu về nhóm lợi ích, nhóm lợi ích trong xây dựng pháp luật là van đề hiện đang được Đảng va Nhà nước ta rất quan tâm. Nghiên cứu nay góp phan làm sáng tỏ các van đề lý luận, thực tiễn về phòng, chống tác động của nhóm lợi ích đến hoạt động xây.
NHỮNG VÁN Đẩ Lí LUẬN VẺ NHểM LỢI ÍCH VÀ PHềNG, CHONG TÁC ĐỘNG TIỂU CỰC CUA NHểM LỢI ICH TRONG.
(Ví dụ, Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp Hoa Kỳ đảm bảo tự do cá nhân về van dé tôn giáo, ngôn luận, báo chí, hội họp trong hòa bình và quyền được tự do “kiến nghị với chính quyên sửa chữa những điều gây bat bình ” [58]. Quy định này là hành lang pháp lý quan trong dé các nhóm lợi ích thực hiện các hoạt động gây tác động đến chính sách công). Tình trạng này gây ra nhiều rủi ro, trong đó có việc các quan chức nhà nước sẽ có xu hướng ra các quyết định có lợi cho một số công ty hoặc ngành, lĩnh vực nhất định mới mong muốn có được một vị trí làm việc sau khi họ về hưu hoặc những người từng làm quản lý trong các doanh nghiệp, khi được bé nhiệm vào các cơ quan nha nước sẽ có.
Ở Hoa Kỳ, thuật ngữ “vận động hành lang" dùng dé chỉ hành động có chủ ý nhằm tạo ảnh hưởng đối với người ra quyết định của chính phủ; việc thực hiện nhiều hình thức quan hệ chính phủ như vận động bầu cử; các hoạt động vì mục đích chính tri, kinh té, thuong mại..Mục đích của vận động hành lang là tiếp cận được với những người có quyền hoặc khả năng đưa ra quyết định thuyết phục họ những lợi ích mà họ đại diện để những lợi ích đó được phản ánh trong luật. Vận động hành lang có thể được thực hiện thông qua những cách thức khác nhau, bao gồm trực tiếp tác động đến các cơ quan, nhà hoạch định chính sách; tham gia các phiên thảo luận công khai; thể hiện ý kiến trên các phương tiện truyền thông đại chúng; thực hiện các chiến dịch gây quỹ, gửi dự thảo, cung cấp thông tin hay chuyên gia về chính sách, văn bản pháp luật mà họ mong muốn đến các cơ quan, quan chức.
Công khai, minh bạch là một trong 12 nguyên tắc quản trị tốt theo Hội đồng Châu Âu, được thé hiện ở 3 điểm chính đó là: (i) Các quyết định được đưa ra và thi hành theo pháp luật và quy định; (ii) đảm bảo quyền tiếp cận của công chúng đối với các thông tin không thuộc danh mục bị cắm tiếp cận theo luật định (như thông tin riêng tư, bí mật nhà nước); (iii) công khai thông tin về các quyết định cũng như việc thực thi chớnh sỏch của nhà nước cho cụng chỳng dộ họ cú thộ theo dừi và đóng góp hiệu quả vào công việc của chính quyền [73]. Các biện pháp đó bao gom: (a) Ban hành những thủ tục hoặc quy định cho phép công chúng, khi thích hợp, có được thông tin về tổ chức, quá trình thực hiện và ra quyết định của các cơ quan hành chỉnh nước mình, cũng như các thông tin về quyết định và hành vi pháp lý liên quan đến công chúng mà vẫn đảm bảo được bí mật và thông tin cá nhân; (b) Đơn giản hóa thủ tục hành chính ở những khâu thích hợp nhằm tạo diéu kiện cho công chúng tiếp cận với cơ quan có thẩm quyển ra quyết định; (c) Công bó thông tin, trong đó có thé bao gồm báo cáo định kỳ, về nguy.
Một số vụ việc tham nhũng nghiêm trọng thời gian gần đây cũng đã thể hiện những dau hiệu, biểu hiện của các nhóm lợi ích, lợi ích nhóm ở các lĩnh vực khác nhau và dưới nhiều hình thức khác nhau như vụ án Tổng Công ty viễn thông Mobifone mua 95% cổ phan của Công ty nghe nhìn toàn cầu (AVG), vụ mua bán, chuyên nhượng tài sản công của Phan Văn Anh Vũ (Vũ Nhôm), vụ đấu thầu mua sắm kit-test của Công ty Việt A, vụ án của Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC), vụ án chuyến bay giải cứu trong đại dich Covid 19.vv. Hay trong đại án “chuyến bay giải cứu”, từ chính sách nhân đạo của Nhà nước ta “không để ai bị bỏ lại phía sau” trong đại dịch Covid 19, các quan chức của nhiều Bộ, ngành, địa phương, cả các can bộ ngoại giao ở nước ngoài đã lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn xét duyệt, cấp phép chuyến bay dé cau kết thành nhóm lợi ích nhũng nhiễu doanh nghiệp, nhận hối lộ lên tới hàng trăm tỷ đồng [29].
Việc thẩm tra (đối với đề nghị xây dựng và dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của UBTVQH) và thẩm định (đối với các VBQPPL còn lại) là bắt buộc đối với hầu hết loại VBQPPL (ừ thông tư của. Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; thông tư liên tịch giữa. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân. dân tôi cao, Tông Kiêm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thu trưởng cơ quan. ngang bộ không quy định bước thẩm định), nhăm xem xét toàn điện về tính pháp lý của chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL và dự. Đối với thâm định dự thảo thông tư, nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND, Luật quy định theo hướng nếu dự thảo có quy định ảnh hưởng trực tiếp đến quyên, nghĩa vụ, lợi ích của người dân, doanh nghiệp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc do tổ chức pháp chế (đối với thông tư)/sở tư pháp (đối với nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND) chủ trì soạn thảo thì Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ/Giám đốc sở tư pháp thành lập hội đồng tư vấn thâm định có sự tham gia của cơ quan, tô chức, đơn vị có liên quan,.
Có nhiều ý kiến của đại biểu Quốc Hội chỉ ra tình trạng một số bộ, ngành khi đề xuất một dự án luật thường “cải cắm” lợi ích cục bộ của bộ, ngành mình mà không tính đến lợi ích chung, chăng hạn như quy định về quỹ tài chính, hay tô chức và bộ máy trong các đạo luật không phải chuyên ngành; quy định về chế độ, chính sách, điều kiện gia nhập thị trường và điều kiện sản xuất, kinh doanh bất hợp lý, có lợi cho quản lý, điều hành, chỉ đạo của bộ, ngành minh ma đây khó khăn cho người dân,. Một số tồn tại đã được nhiều chuyên gia thống nhất chỉ ra là một trong những nguyên nhân dẫn đến quá trình xây dựng pháp luật phát sinh tham nhũng, tiêu cực như: thiếu bảo đảm thực tế về dân chủ, nhất là trong chính trị, pháp luật; hệ thong pháp luật còn chưa hoàn thiện, chưa dam bảo thực hiện hiệu quả công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình và kiểm soát quyền lực (đặc biệt trong bối cảnh chỉ có một Dang cầm quyền); đạo đức công vụ, sự liêm chính của một bộ phận cán bộ, công chức còn yếu kém; ý thức và nhận thức pháp luật của đa số công chúng còn hạn chế;.
Từ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ XII, những giải pháp tương đối toàn điện trên nhiều lĩnh vực cũng đã đã được Đảng ta đặt ra để phòng, chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối song, kiểm soát, ngăn chặn “nhóm lợi ích”, bao gồm “(i) Các giải pháp về chính trị - tư tưởng (tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mau của cấp ủy, tổ chức đảng, của cán bộ, đảng viên, nhất là đảng viên giữ cương vị lãnh đạo chủ chốt cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vi); (ii) Các giải pháp về cơ chế, chính sách (hoàn thiện. thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tăng cường kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng; công tác tô chức - cán bộ; phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thé chính trị - xã hội, của báo chí - truyền thông; day mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực gắn với phòng ngừa, ngăn chặn “nhóm lợi ích”);. Qua thực tiễn về biểu hiện, dấu hiệu tác động của nhóm lợi ích đến quá trình xây dựng pháp luật tại Việt Nam đã trình bày và phân tích ở phần trên, có thê thấy rằng hai nhóm lợi ích nổi cộm đang chiếm ưu thé và thé hiện ở cả hai khía cạnh, đó là sự “giăng xé” giữa lợi ích của Bộ, ngành với lợi ích chung của cộng đồng trong văn bản pháp luật và sự “cấu kết” giữa các quan chức Bộ, ngành với các nhóm lợi ích kinh tế mạnh để hướng các văn bản pháp luật có lợi cho nhóm họ (hay tình. trạng cơ quan nhà nước thiên vị hơn cho các doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp có quan hệ thân hữu với nhà nước).
Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đã đề xuất 05 nhóm giải pháp về mặt pháp luật để phòng, chống tác động tiêu cực của nhóm lợi ich trong việc xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay gồm (i) Hoan thiện quy trình xây dựng pháp luật bảo nguyên tắc công khai, minh.